CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4. Phương pháp nghiêncứu
2.4.3. Các chỉ số đánh giá
2.4.3.1. Các chỉ số về côn trùng học
- Thành phần loài và tỷ lệ giữa các loài (%). - Mật độ từng loài theo từng phương pháp. - Tỷ lệ dương tính ELISA.
- Tỷ lệ đẻ, tỷ lệ sống sót hàng ngày, tuổi thọ trung bình quần thể. - Chỉ số lan truyền sốt rét (H).
- Tỷ lệ muỗi chết sau 24h trong các thí nghiệm nhạy cảm.
2.4.3.2. Các chỉ số được áp dụng
- Mật độ của muỗi Anopheles mồi người được tính theo cơng thức:
Mật độ = Số muỗi bắt được/(số người bắt x số đêm bắt) (con/người/đêm).
- Mật độ của muỗi Anopheles bằng bẫy đèn được tính theo cơng thức:
- Mật độ bọ gậy thu thập được tính bằng cơng thức:
Mật độ = Số lượng cá thể bọ gậy bắt được / Số bát điều tra (con/bát)
- Tỷ lệ đẻ: Pa(%) = (số muỗi đẻ/ số muỗi mổ)x100
- Xác xuất sống sót hàng ngày (Beklemishev, 1940): [35]
Pa l
P
Trong đó:
+ P là xác suất sống hàng ngày
+ l là chu kỳ tiêu sinh, với l =
9 37
t + 1 (t là nhiệt độ môi trường)
+ Tuổi thọ trung bình quần thể (WHO, 1975) [110]:
P Le ln 1
+ Chỉ số lan truyền (Ross, 1911): Số lượng trung bình muỗi có thoa trùng đốt một người trong một đêm theo công thức: H = ma.S
Với : ma là mật độ muỗi đốt người trong đêm, mật độ : con/người/đêm S: tỷ lệ muỗi nhiễm KSTSR
+ Đánh giá sự nhạy cảm véc tơ sốt rét với hóa chất diệt cơn trùng [112]:
Nếu tỷ lệ muỗi chết ở lơ đối chứng > 20 % thì hủy bỏ thử nghiệm. Nếu tỷ lệ muỗi chết ở lô đối chứng 5 - 20 %, thì hiệu chỉnh tỷ lệ muỗi chết sau 24 giờ theo công thức Abbott:
x 100 + Tỷ lệ muỗi chết sau 24 giờ ≥ 98 %: muỗi nhạy cảm với hóa chất. + Tỷ lệ muỗi chết sau 24 giờ từ 90 % đến 97 %: muỗi có thể kháng với hóa chất, cần theo dõi thêm.
+ Tỷ lệ muỗi chết sau 24 giờ < 90 %: muỗi đã kháng với hóa chất.