Nhạy cảm của véc tơ sốtrét với hóa chất tại huyện Bắc Ái-Ninh

Một phần của tài liệu Thành phần loài,phân bố,đặc điểm sinh thái và sự nhạy cảm của véc tơ sốt rét với các hóa chất đang sử dụng trong phòng chống sốt rét ở khu vực miền trung–tây nguyên (Trang 102)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU

3.2. Đánh giá sự nhạy cảm của véc tơ sốtrét với hóa chất đang sử dụng

3.2.4. Nhạy cảm của véc tơ sốtrét với hóa chất tại huyện Bắc Ái-Ninh

Ninh Thuận

Bảng 3.59. Nhạy cảm của An. maculatus với alpha - cypermethrin

Lô thử nghiệm

SL muỗi

thử

Số lượng muỗi ngã gục sau thời gian thử nghiệm SL muỗi chết sau 24 giờ 24 giờ 10 phút 15 phút 20 phút 30 phút 40 phút 50 phút 60 phút 1 20 5 6 8 12 18 20 29 18 2 15 3 10 10 13 15 15 15 14 3 15 1 4 5 7 14 15 15 14 4 20 0 3 9 14 16 17 29 29 5 15 0 4 7 9 12 14 15 15 6 15 0 4 6 10 11 13 15 14 Tổng số 100 9 25 45 65 86 94 98 95

Thử nhạy cảm 100 cá thể An. maculatus với giấy thử alpha -

cypermethrin, kết quả sau 24 giờ, có 95 cá thể muỗi chết. Tỷ lệ muỗi chết ở lô thử nghiệm 95 %. Như vậy, loài An.maculatus tại xã Phước Thành, huyện

Bắc Ái, tỉnh Ninh Thuận có thể kháng với hóa chất alpha - cypermethrin.

Bảng 3.60. Nhạy cảm của An. maculatus với lambda - cyhalothrin

Lô thử nghiệm

SL muỗi thử

Số lượng muỗi ngã gục sau thời gian thử nghiệm SL muỗi chết sau 24 giờ 10 phút 15 phút 20 Phút 30 phút 40 phút 50 phút 60 phút 1 20 0 3 4 5 7 16 20 20 2 20 0 3 4 6 8 17 20 18 3 20 1 3 4 5 9 18 20 19 4 20 0 4 5 5 14 17 20 18 5 20 1 5 6 7 15 18 20 19 Tổng số 100 2 18 23 28 53 86 100 94

Thử nhạy cảm 100 cá thể An. maculatus với giấy thử lambda -

cyhalothrin kết quả thử sau 24 giờ có 94 cá thể muỗi chết. Tỷ lệ muỗi chết ở lô thử nghiệm là 94 %, cho thấy loài An. maculatus tại xã Phước Thành,

huyện Bắc Ái, tỉnh Ninh Thuận, có thể kháng với giấy thử lambda - cyhalothrin.

Hình 3.10. Tỉ lệ % An. maculatus ngã gục theo thời gian sau khi tiếp xúc hóa chất alpha - cypermethrin và lambda - cyhalothrin

Bảng 3.61. Nhạy cảm của An. dirus với lambda - cyhalothrin

Lô thử nghiệm

SL muỗi

thử

Số lượng muỗi ngã gục sau thời gian thử nghiệm

SL muỗi chết sau 24 giờ 10 phút 15 phút 20 phút 30 phút 40 phút 50 phút 60 phút 1 20 1 5 11 15 19 20 20 20 2 20 1 2 5 12 16 18 20 20 3 20 1 2 6 14 18 20 20 20 4 20 1 3 5 13 17 20 20 20 5 20 1 2 6 14 18 19 20 20 Tổng số 100 5 14 33 68 88 97 100 100

Thử nhạy cảm 100 cá thể An. dirus với lambda - cyhalothrin kết quả

sau 24 giờ, tỷ lệ muỗi chết là 100%, cho thấy loài An. dirus ở xã Phước

Thành, huyện Bắc Ái, tỉnh Ninh Thuận vẫn cịn nhạy với hóa chất lambda - cyhalothrin.

Hình 3.11. Tỉ lệ % An. dirus ngã gục theo thời gian sau khi tiếp xúc hóa chất lambda - cyhalothrin

3.2.5. Nhạy cảm của véc tơ sốt rét với hóa chất tại huyện Krơng - Na, tỉnh Đắk Lắk

Bảng 3.62. Nhạy cảm của An. aconitus với alpha - cypermethrin

Lô thử nghiệm Số lượng muỗi thử

Số lượng muỗi ngã gục sau thời gian thử nghiệm SL muỗi chết sau 24 giờ 10 phút 15 phút 20 phút 30 phút 40 phút 50 phút 60 phút 1 20 1 4 11 17 20 20 20 20 2 20 2 7 14 18 20 20 20 20 3 20 4 9 17 19 20 20 20 20 4 20 3 7 16 18 20 20 20 20 5 20 3 8 15 19 20 20 20 20 TS 100 13 35 73 91 100 100 100 100

Thử nhạy cảm 100 cá thể An. aconitus với giấy thử alpha -

cypermethrin. Kết quả sau 24 giờ, tỷ lệ muỗi chết là 100%, cho thấy loài An. aconitus ở Krông Na, Đắk Lắk vẫn còn nhạy với hóa chất alpha -

Hình 3.12. Tỉ lệ % An. aconitus ngã gục theo thời gian sau khi tiếp xúc hóa chất alpha - cypermethrin

3.2.6. Nhạy cảm của véc tơ sốt rét với hóa chất tại huyện Ngân Thủy -Quảng Bình Quảng Bình

Bảng 3.63. Nhạy cảm của An. maculatus với alpha-cypermethrin

Lô thử nghiệm Số lượng muỗi thử

Số lượng muỗi ngã gục sau thời gian thử nghiệm SL muỗi chết sau 24 giờ 10 phút 15 phút 20 phút 30 phút 40 phút 50 phút 60 phút 1 20 1 4 10 14 17 19 19 18 2 20 3 6 15 18 20 20 20 19 3 20 2 5 12 14 19 20 20 18 4 20 4 7 16 19 20 20 20 19 5 20 2 4 11 16 17 19 19 18 TS 100 12 26 64 81 93 98 98 92

Thử nhạy cảm 100 cá thể loài An. maculatus với alpha - cypermethrin, sau 24 giờ có 92 cá thể muỗi chết. Tỷ lệ muỗi chết ở lô thử nghiệm 24 giờ là 92 %. Như vậy, loài An. maculatus ở xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình có thể kháng với giấy thử alpha - cypermethrin.

Hình 3.13. Tỉ lệ % An. maculatus ngã gục theo thời gian sau khi tiếp xúc hóa chất alpha – cypermethrin

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN BÀN LUẬN

4.1. Thành phần loài Anopheles, phân bố, đặc điểm sinh thái và vai trò truyền bệnh các véc tơ sốt rét ở miền Trung-Tây Nguyên

4.1.1. Thành phần loài muỗi Anopheles tại các điểm nghiên cứu ở miền Trung - Tây nguyên Trung - Tây nguyên

Ở khu vực miền Trung phát hiện 16 loài Anopheles và khu vực Tây

Ngun thu được 14 lồi Anopheles. Trong đó, cả 2 khu vực nghiên cứu đều

xuất hiện cả 2 véc tơ chính gây bệnh sốt rét là An. dirus và An. minimus.

Ngoài ra, ở cả 2 khu vực nghiên cứu đều phát hiện các loài véc tơ phụ An.

aconitus, An. jeyporiensis và An. maculatus.

Một số nghiên cứu trên thế giới có thành phần các lồi muỗi phong phú hơn kết quả nghiên cứu của chúng tơi, có thể do điều kiện khí hậu và sinh cảnh thuận lợi cho sự phát triển của muỗi. Tại Cambodia, tổng số muỗi thu thập được 2297 cá thể Anopheles được định loại bằng hình thái và sinh học phân tử chia thành 27 loài Anopheles [63]. Tại Lào, thành phần loài muỗi

Anopheles thu thập được gồm 25 loài [99].

Kết quả nghiên cứu điều tra thành phần tại các khu vực thủy điện, thủy lợi tỉnh Gia Lai, từ năm 2014-2016. Tại khu vực nghiên cứu đã phát hiện được 18 lồi Anopheles, trong đó Thủy điện Sê San 17 lồi, Thủy điện Krơng Pa 13 lồi. Có đủ 5 véc tơ truyền bệnh sốt rét chính, phụ và thành viên nhóm lồi Minimus (An. harrisoni). Xã Ia Khai (thuộc thủy điện Sê San 3A và 4): Sinh cảnh trong rừng thu được 14 lồi, bìa rừng 16 lồi, trong khu dân cư (thơn) 11 loài; xã Ia Kreng (thuộc thủy điện Sê San 3 và Yaly): Sinh cảnh trong rừng 10 lồi, bìa rừng 11 lồi, trong thơn 10 lồi; Xã Chư Gu (thuộc thủy điện, thủy lợi Krông Pa): Trong rừng 9 lồi, bìa rừng 10 lồi, trong thơn

8 lồi; xã Ia Mlah (thuộc thủy điện, thủy lợi Krơng Pa): Trong rừng 6 lồi, bìa rừng 9 lồi, trong thơn 9 loài [40].

Thành phần loài trong nghiên cứu của chúng tơi cũng có các lồi trùng với các lồi trong nghiên cứu năm 2017, tại xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa tại thời điểm điều tra đã thu thập được 10 loài muỗi Anopheles. Trong đó thành phần các lồi muỗi chủ yếu bắt được trong thôn bằng phương pháp soi chuồng gia súc ban đêm. Véc tơ chính An. dirus chỉ bắt được trong rẫy và rừng [6]. Tuy nhiên, tại các thời điểm điều tra khác nhau số lồi có thể nhiều hay ít tùy theo mùa phát triển của từng loài, phụ thuộc vào yếu tố thời tiết. Ở các vùng khác nhau thành phần loài cũng khác nhau. Kết quả tại xã Hiếu Liêm, Vĩnh Cửu thuộc tỉnh Đồng Nai chỉ thu thập được 2 loài muỗi Anopheles; tại Phước Bình, Bắc Ái tỉnh Ninh Thuận thu thập được 3 loài Anopheles. Tại rẫy Hiếu Liêm, Vĩnh Cửu thuộc Đồng Nai thu thập được 4 loài Anopheles, tại rẫy xã Phước Bình, Bắc Ái tỉnh Ninh Thuận thu thập được 2 lồi Anopheles [22]. Tại tỉnh Bình Thuận, năm 2015 đã thu thập được 6 lồi Anopheles, trong đó ở thơn bản thu thập được 5 loài, ở rẫy thu được 3 loài [29] Tại Bắc Kạn, giai đoạn 2011-2016, Đã phát hiện được 14 loài Anopheles. Muỗi An. minimus chủ yếu thu thập bằng phương pháp soi

chuồng gia súc ban đêm. Mật độ muỗi An. minimus tháng 5 và 6 cao hơn

tháng 9 và 11 [23]. Tương tự nghiên cứu tại Tuyên Quang, Điều tra được tiến hành trong 6 đợt (2010-2012) ở 4 xã (2 xã trên đập và 2 xã dưới đập) thuộc khu vực thủy điện Tuyên Quang. Kết quả cho thấy thành phần loài muỗi gồm 14 loài muỗi Anopheles, loài chiếm ưu thế về tỷ lệ là An. sinensis. Cả 4 điểm điều tra đều có mặt véc tơ truyền bệnh chính là An. minimus, trong đó ở

4.1.2. Phân bố véc tơ sốt rét tại các điểm nghiên cứu ở miền Trung - Tây nguyên Tây nguyên

4.1.2.1. Phân bố theo khu vực

Ở các khu vực khác nhau mật độ phân bố của véc tơ cũng khác nhau. Trong nghiên cứu của chúng tôi An. minimus khu vực miền Trung 25,3 % thấp hơn khu vực Tây Nguyên 74,7%. Tuy nhiên, cũng có những khu vực lồi này khơng xuất hiện như nghiên cứu của Chen (2002), Foley (2008) ở Trung Quốc An. minimus hầu như khơng có mặt ở vùng phía Bắc nước

này [89], và chỉ có mặt ở nửa phía Nam từ 32o5 vĩ Bắc trở xuống bao gồm các tỉnh Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam [66], [72]. Một số nghiên cứu cho rằng An. minimus ss. khơng có

mặt hoặc hiếm gặp ở Indonesia và Phillipine, trong khi đó An. flavirostris

có hình thái gần giống An. minimus (là một lồi thành viên trong nhóm

An. minimus) có ở các quần đảo này [97]. Đồng thời An. flavirostris cũng

được xác định có vai trị truyền SR ở một số nước Tây Á như Nepan, Pakistan [72]. Rất có thể có sự trùng vùng phân bố của An. minimus

An. flavirostris ở một số quốc gia

Ở Bang Utar Pradesh bang Andhra Pradesh (Ấn Độ) An. minimus được xác định là VTSR quan trọng nhất vùng chân đồi thuộc dãy Himalaya [67]. Theo Myo-Paing (1989), tại Myanmar, An. minimus có mặt ở hầu hết các

vùng lãnh thổ, có mật độ cao hơn trong nhiều tháng của một năm so với An. dirus, và An. minimus được đánh giá có vai trị truyền bệnh quan trọng hơn An. dirus. Ngoài ra An. minimus cũng có mặt cả ở Đông Bắc Á như ở Nhật Bản [72]. Như vậy An. minimus có vùng phân bố rộng ở Nam, Đông Nam , Đông và Đông Bắc Á. Ở Việt Nam vùng phân bố của An. minimus kéo dài từ biên giới Việt-Trung cho đến tận miền Đông Nam Bộ.

Bằng kỹ thuật PCR các tác giả đã tách được Anopheles minimus (ss.) Theobald, 1901 (An. minimus A) và Anopheles harrisoni Harbach &

Manguin, 2005 (An. minimus C). Về mặt hình thái thì khơng phân biệt được giữa hai lồi này, nhưng về sinh học, sinh thái học có một số khác biệt tương đối rõ ràng. An. minimus ưa trú đậu trong nhà, ưa đốt máu người, tỷ lệ nhiễm KSTSR cao hơn, còn An. harrisoni ưa trú đậu ngoài nhà, ưa đốt

máu gia súc, tỷ lệ nhiễm KSTSR thấp hơn. Kết quả này đã xác định An. minimus chỉ phân bố tới 260 vĩ bắc còn An. harrisoni tới 3205 vĩ bắc [74].

Đối với véc tơ chính An. dirus, trước đây ở Việt Nam và một số nước Đông Nam Á đã coi An. dirus An. balabacensis. Bằng nghiên cứu nhiễm

sắc thể, điện di enzym và PCR, một số nghiên cứu từ thập kỷ trước đã khẳng định An. dirus là một phức hợp loài và đặt tên tạm thời một số thành viên (A, B, C, D, E, F): An. dirus A, (Peyton & Harrison 1979); An. dirus B, (Hii, 1982); An. dirus C, An. dirus D, (Baimai et al, 1988) [59]. Những thành viên này có vùng phân bố không giống nhau được tìm thấy ở Tây Ấn Độ, Đông Nam Á, đảo Hải Nam, Đài Loan. An. dirus A có mặt ở vùng trung tâm và

Đông Bắc Thái Lan. An. dirus D có ở biên giới Thái Lan - Myanmar, phía Tây Bắc bán đảo Malaysia. An. dirus C phân bố ở phần giữa phía Đơng của bán đảo Malaysia. An. dirus E thấy ở Ấn Độ và An. dirus F chỉ có mặt ở biên giới Thái Lan - Malaysia [59]. Theo bản đồ phân bố nhóm lồi An. dirus của Valerie Obsome và CS (2007) thì hầu hết các điểm tác giả điều tra ở Việt Nam khi phân tích mẫu (bằng kỹ thuật sinh học phân tử) đã xác định là An. dirus ss.[104]. Trong nghiên cứu này ở khu vực miền Trung tỷ lệ muỗi An. dirus chiếm 52,9 % nhiều hơn khu vực Tây Ngun 47,1% và tuy khơng có

các phân tích như vậy nhưng có thể coi đa phần mẫu điều tra được là An. dirus ss..

Véc tơ phụ An. maculatus đốt người khi có cơ hội, nhưng nghiên cứu gần đây ở Việt Nam như tại Khánh Phú (Khánh Hịa) cho thấy tỷ lệ nhỏ lồi này nhiễm thoa trùng [87]. Một số lồi Anopheles có phân bố rộng nhưng chỉ được coi là VTSR ở một số vùng nhất định. Chẳng hạn,

mặt ở Ấn Độ, Pakistan, Banglades, Lào, Việt Nam, nhưng chỉ được coi là VT chính ở một số địa phương ở Pakistan và Ấn Độ, trong khi đó ở một số nước khác lồi này khơng được coi là VT. Tương tự, An. maculatus có phân bố rộng ở Đông Nam Á nhưng chỉ được coi là VT chính ở bán đảo Malaysia và một số địa phương ở Lào, nhưng ở Việt Nam, Thái Lan, Myanmar... chỉ được coi là VT phụ [17],[83]. Mặc dù những năm gần đây sinh cảnh thay đổi nhiều nhưng số điểm điều tra có mặt An. maculatus vẫn cao, như vậy sự thay đổi

này ít ảnh hưởng tới phân bố của chúng. Tuy ở Việt Nam loài An. maculatus

chỉ được coi là VT phụ nhưng được coi là VTSR chính ở một số nước lân cận, cho nên với sự phân bố rộng rãi, tập tính đốt người theo cơ hội, và khi có mật độ cao thì cũng cần phải lưu ý việc phòng chống chúng. Trong nghiên cứu này, tỷ lệ An. maculatus khu vực miền Trung là 51% cao hơn khu vực Tây

Nguyên là 49%. Ngồi ra cịn có các véc tơ phụ khác như An. aconitus và An.

jeyporiensis, nhưng mật độ ở mỗi khu vực lại có sự khác nhau. Tỷ lệ véc tơ

phụ An. aconitus là 40,8%, An. jeyporiensis là 18,8% ở khu vực miền Trung thấp hơn khu vực Tây Nguyên: An. aconitus (59,2%) và An. jeyporiensis

(81,2%).

4.1.2.2. Phân bố theo sinh cảnh

Thảm thực vật là yếu tố quyết định đến sự phát triển của véc tơ sốt rét. Trong nghiên cứu này các điểm điều tra thuộc các sinh cảnh ven rừng và trong rừng. Trong đó, tỉ lệ véc tơ chính An. minimus ở sinh cảnh trong rừng

(74,7 %) cao hơn sinh cảnh ven rừng (25,3%).

Trên thế giới, véc tơ chính An. minimus phát hiện được chủ yếu

vùng rừng núi và trong kết quả nghiên cứu của chúng tơi là hồn tồn phù hợp với nhận định này. Ở Thái Lan, An. minimus là một trong những véc

tơ sốt rét chính. Nhiều nghiên cứu cho thấy chúng có mặt ở hầu hết các vùng rừng núi toàn quốc, ở một số nơi trùng vùng phân bố với

Ở Việt Nam, mặc dù mơi trường có nhiều thay đổi và hố chất được sử dụng liên tục trong y tế và nông nghiệp trong một thời gian dài trên phạm vi rộng, nhưng An. minimus vẫn có mặt ở hầu hết các điểm điều tra khu vực trung du, miền núi trên toàn quốc, nhất là ở miền Bắc.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả của Vũ Đức Chính về phân bố của véc tơ sốt rét giai đoạn 2003-2012, trong đó

An. minimus bắt được ở 119 điểm trên cả nước, các điểm bắt được An. minimus đều thuộc vùng rừng núi trên toàn quốc [5]

Mức độ lan truyền SR ở một khu vực nào đó liên quan chặt chẽ đến số lượng lồi véc tơ có mặt, mật độ và khả năng truyền bệnh của các loài véc tơ đó. Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự khác nhau về mức độ lan truyền SR giữa khu vực dân cư với khu bìa rừng và trong rừng ở nhiều nước Đông Nam Á là do sự khác nhau về mật độ, tuổi thọ, khả năng truyền bệnh của các lồi véc tơ nói chung và của An. dirus nói riêng giữa các sinh

cảnh. Nhìn chung, mức độ lan truyền SR thay đổi theo chiều hướng giảm dần từ trong rừng ra bìa rừng và tới khu vực xa rừng [100]. Ở Việt Nam, An. dirus đã được xác định là véc tơ chính truyền SR ở khu vực rừng núi từ 20 vĩ độ Bắc trở vào Nam. Phân bố của An. dirus gắn liền với rừng và mật độ giảm

dần từ trong rừng ra bìa rừng và xa rừng [17]. Tại Khánh Phú (Khánh Vĩnh, Khánh Hoà), mật độ An. dirus trong rừng cao hơn 2 lần so với khu bìa rừng

và 10 lần so với khu dân cư [14]. ở Đắk Ơ (Phước Long, Bình Phước), tỷ số mật độ của An. dirus bắt bằng mồi người khu dân cư : Khu bìa rừng : Trong rừng là 1 : 6,7 : 19,8 [65]. Kết quả nghiên cứu này hoàn toàn phù hợp với các nhận xét nêu trên. Tỷ lệ véc tơ chính An. dirus ở sinh cảnh trong rừng (97%) cao hơn sinh cảnh ven rừng (3,03%).

Một phần của tài liệu Thành phần loài,phân bố,đặc điểm sinh thái và sự nhạy cảm của véc tơ sốt rét với các hóa chất đang sử dụng trong phòng chống sốt rét ở khu vực miền trung–tây nguyên (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)