STT Tên mặt cắt UTM-48 Ghi chú vị trí Sát bờ Xa bờ EE NN EE NN 1. MC 1 669588.4 1078335.1 670329.3 1080134.0 Cổ Chiên 2. MC 2 672716.3 1067021.3 674645.4 1066508.5 Bến Giá 3. MC 3 650283.7 1053664.9 650174.1 1051764.4 Định An Kết quả chuyển tải bùn cát qua các mặt cắt được thể hiện trong các hình 3.30, 3.31, 3.32 dưới đây.
Hình 3. 30: Lưu lượng bùn cát lơ lửng tại mặt cắt MC 1
Quan sát đồ thị 3.30 kết hợp với hướng vận chuyển bùn cát qua mặt cắt MC1 trên mặt bằng có thể thấy: các giá trị mang dấu “-” trong đồ thị tương
Hướng vận chuyển bùn cát tương ứng với giá trị “-“ trong đồ thị.
Hướng vận chuyển bùn cát tương ứng với giá trị “+“ trong đồ thị.
đương với hướng vận chuyển bùn cát theo chiều mũi tên màu vàng; các giá trị mang dấu “+” tương đương với hướng vận chuyển bùn cát theo chiều mũi tên màu xanh.
So sánh các giá trị “-” trong đồ thị hình 3.30 thấy rằng: vào mùa gió tây nam (mùa lũ – từ tháng V - X) lượng bùn cát theo dịng nước từ trong sơng đi qua mặt cắt MC1 lớn gấp 1,5 ÷ 2 lần các tháng mùa gió đơng bắc (mùa cạn - từ tháng XI đến tháng IV năm sau).
Hình 3. 31: Lưu lượng bùn cát lơ lửng tại mặt cắt MC 3
Quan sát đồ thị 3.31 kết hợp với hướng vận chuyển bùn cát qua mặt cắt MC3 trên mặt bằng có thể thấy: các giá trị mang dấu “-” trong đồ thị tương đương với hướng vận chuyển bùn cát theo chiều mũi tên màu vàng; các giá trị mang dấu “+” tương đương với hướng vận chuyển bùn cát theo chiều mũi tên màu xanh.
So sánh các giá trị “+” trong đồ thị hình 3.31 thấy rằng: vào mùa gió tây nam (mùa lũ – từ tháng V đến tháng X) lượng bùn cát theo dịng nước từ trong sơng qua mặt cắt MC3 lớn hơn nhiều so với các tháng mùa gió đơng bắc (mùa cạn - từ tháng XI đến tháng IV năm sau).
Khác với hình 3.30 và 3.31, hình 3.32 tại mặt cắt MC2 cho thấy sự khác biệt rõ rệt về xu thế vận chuyển bùn cát ven bờ giữa hai mùa gió đơng bắc và tây nam. Vào thời kỳ gió mùa đơng bắc, các giá trị lưu lượng bùn cát mang dấu “-“ là chủ yếu tương đương với hướng vận chuyển bùn cát theo chiều mũi tên màu vàng, cho thấy sự vận chuyển bùn cát dọc bờ về phía tây nam chiếm ưu thế rõ
rệt. Điều này có thể dẫn đến sự thiếu hụt bùn cát đáng kể ở khu vực xã Hiệp Thạnh, Trường Long Hòa và khu vực lân cận trong mùa này, gây ra sự xói lở. Tuy nhiên q trình xói lở/ bồi lắng cần được xem xét trên phương diện đầy đủ hơn, cân đối giữa dòng bùn cát dọc bờ và ngang bờ. Điều này sẽ được xem xét trong phần tính cân bằng bùn cát cho từng đoạn bờ biển ở phần sau.
Có một điều đáng lưu ý ở hình 3.30 và 3.31 là vào thời kỳ mùa gió đơng bắc (trùng với thời kỳ mùa kiệt), dịng chảy và nguồn bùn cát từ các sơng đổ ra là thấp nhất, nhưng lưu lượng bùn cát lơ lửng chuyển qua các mặt cắt ven biển MC1 và MC3 thì vẫn khá dồi dào so với trong mùa gió tây nam. Đây là những minh chứng cho nhận định là sóng gây ra bởi gió mùa đơng bắc đào xới và làm tái lơ lửng phần lớn bùn cát được bồi tụ ven biển trong mùa gió tây nam. Phần lớn lượng bùn cát tái lơ lửng này theo dịng chảy ven bờ vận chuyển về phía Nam (như trong hình 3.32), một phần bùn cát theo dịng triều ngược vào các cửa sơng và gây ra bồi lắng tại các cửa sơng.
Hình 3. 32: Lưu lượng bùn cát lơ lửng tại mặt cắt MC 2
Để phân tích kỹ hơn xu thế của dịng vận chuyển bùn cát ven bờ, luận án tính tốn thông lượng bùn cát dọc bờ chuyển tải qua từng mặt cắt (2km) theo
kg/s) được trích từ mơ hình trong khoảng thời gian 1 năm (từ ngày 2/1/2011 đến 31/12/2011, bỏ qua ngày đầu tiên). Bước thời gian xuất kết quả là 1 giờ, do vậy giá trị này được coi là giá trị trung bình trong 1 giờ (cột 1 bảng 3.10). Mỗi giá trị lưu lượng bùn cát (kg/s) được nhân với thời gian 1 giờ (tương đương 3.600s – cột 2) để ra tổng lượng vận chuyển bùn cát qua mặt cắt trong một giờ (cột 3). Tính tổng tất cả các giá trị của cột 3 (tính cho 1 năm là 8.721 giá trị) sẽ được tổng lượng vận chuyển bùn cát qua mặt cắt trong 1 năm.
Một đoạn tính tốn (1 ngày) đối với mặt cắt MC1 được thể hiện như trong bảng 3.10 dưới đây.