CHƯƠNG II : VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.2. Phương pháp thí nghiệm trong chậu
Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của Cd trong đất đến sinh trưởng của cây trồng, xác định mối tương quan hàm lượng Cd trong đất và khả năng tích lũy trong cây trồng trên nền đất phù sa sông Hồng và đất xám bạc màu được nghiên cứu và xác định thơng qua 02 thí nghiệm trong chậu được thực hiện tại Viện Môi trường Nông nghiệp cụ thể như sau:
a)Thí nghiệm 1: Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của một số ngưỡng Cd trong
đất phù sa sơng Hồng đến cải mơ và rau muống:
Thí nghiệm được bố trí trực tiếp trên nền đất phù sa sông Hồng với 05 công thức và 03 lần lặp lại trong đó 01 cơng thức đối chứng (nền đất phù sa sông Hồng) và 04 cơng thức bón bổ sung, kiểm sốt hàm lượng Cd trong đất (bảng 2.1), thí nghiệm được tiến hành trên nền đất với các công thức cố định trong vụ đầu là cải mơ, tiếp theo là rau muống.
Bảng 2.1. Cơng thức thí nghiệm và lượng CdCl2.5H2O bón bổ sung cho các ơ thí nghiệm trên đất phù sa
STT thức TN Cơng đất thí nghiệm (mg/kg Hàm lượng Cd trong đất khơ) Cd bón bổ sung (mgCd/kg đất khơ) CdCl2.5H2O bón bổ sung (mg/chậu) 1 CT1 1 0 0 2 CT2 2 1 40,63 3 CT3 3 2 81,26 4 CT4 4 3 121,88 5 CT5 6 5 203,14
- Thí nghiệm sử dụng muối CdCl2.5H2O tinh khiết để bón cho các cơng thức thí nghiệm theo u cầu, muối kim loại nặng nói trên được bón một lần vào năm đầu tiên và thí nghiệm được triển khai liên tục trong thời gian thực hiện, thí nghiệm chỉ sử dụng phân hố học, khơng dùng phân hữu cơ. Lượng phân bón được tính tốn cụ thể dựa trên cơ sở mức bón của nơng dân.
- Bố trí thí nghiệm theo khối ngẫu nhiên, tại khu thí nghiệm - Viện Môi trường Nông nghiệp (MTNN) trong điều kiện nhà lưới có mái che và hạn chế ảnh hưởng bởi các điều kiện ngoại cảnh.
- Thí nghiệm bố trí trong thùng xốp, kích thước 50 x 30 cm, khối lượng đất thí nghiệm 20kg/ chậu.
- Chỉ tiêu theo dõi: hình thái, tình hình sinh trưởng, chiều cao, khối lượng sinh khối tươi và khô.
- Nước sử dụng trong các thí nghiệm là nước cất một lần để đảm bảo không lây nhiễm Cd cho đất và cây trồng (bảng 2.2).
Bảng 2.2. Số liệu phân tích nước tưới dùng cho thí nghiệm
TT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị
1 pH (-) 6.5 2 EC µS/cm 1 3 Cl mg/l 0,001 4 SO4 mg/l 0,04 5 Cu mg/l KPH 6 Cd (mg/l) mg/l KPH
* Ghi chú: KPH (không phát hiện)
- Chỉ tiêu phân tích: Hàm lượng vi sinh vật tổng số trong đất, hàm lượng Cd tổng số trong đất, hàm lượng Cd tổng số trong cây trồng (phần con người sử dụng).
- Phân bón: Chỉ sử dụng phân bón hố học, theo liều lượng khuyến cáo của các cơ quan khuyến nơng (bảng 2.3).
Bảng 2.3. Lượng phân hóa học cho cây (cải mơ, rau muống) trong thí nghiệm Cây trồng N (kg/ha) P2O5 (kg/ha) K2O (kg/ha)
Cải mơ 46 50 30
Rau muống 121 96 8
Bảng 2.4. Phương pháp bón phân cho cây (cải mơ và rau muống) trong thí nghiệm
Thời gian bón N (kg/ha) P2O5 (kg/ha) K2O (kg/ha)
1. Cải mơ Bón lót 50 (100% ) Bón thúc 5 ngày sau trồng 23 (50%) 15 (50%) Bón thúc 15 ngày sau trồng 23 (50%) 15 (50%) 2. Rau muống Bón lót 48 (50%) Bón thúc 5 ngày sau trồng 23 (18%) 32 (33% Bón thúc 12 ngày sau trồng 62 (47%) 16 (17%) 8 (100%) Bón thúc 18 ngày sau trồng 46 (35%)
b) Thí nghiệm 2: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của một số ngưỡng Cd trong
đất xám bạc màu đến cải mơ và rau muống.
Thí nghiệm được bố trí trực tiếp trên nền đất xám bạc màu với 05 công thức và 03 lần lặp lại trong đó 01 cơng thức đối chứng và 04 cơng thức bón bổ sung Cd vào đất (bảng 2.5), thí nghiệm được tiến hành trên nền đất với các công thức cố định trong vụ đầu là cải mơ, tiếp theo là rau muống. Thí nghiệm được bố trí tại khu thí nghiệm – Viện MTNN trong điều kiện nhà lưới có mái che và hạn chế ảnh hưởng bởi các điều kiện ngoại cảnh.
Bảng 2.5. Cơng thức thí nghiệm và lượng CdCl2.5H2O bón bổ sung cho các ơ thí nghiệm trên đất xám STT thức TN Cơng Hàm lượng Cd trong đất thí nghiệm (mg/kg đất khơ) Cd bón bổ sung
(mgCd/kg đất khơ) CdCl2.5H2O bón bổ sung (mg/chậu)
1 CT1 0,04 0 0
2 CT2 2 1,96 39,82
3 CT3 3 2,96 60,13
4 CT4 4 3,96 80,44
5 CT5 6 5,96 121,07
- Thí nghiệm sử dụng muối CdCl2.5H2O tinh khiết để bón cho các cơng thức thí nghiệm theo u cầu, muối kim loại nặng nói trên được bón một lần vào năm đầu tiên và thí nghiệm được triển khai liên tục trong thời gian thực hiện, thí nghiệm chỉ sử dụng phân hố học, khơng dùng phân hữu cơ. Lượng phân bón được tính tốn cụ thể dựa trên cơ sở mức bón của nơng dân.
- Bố trí thí nghiệm theo khối ngẫu nhiên, tại Khu thí nghiệm MTNN trong điều kiện nhà lưới có mái che và hạn chế ảnh hưởng bởi các điều kiện ngoại cảnh.
- Thí nghiệm bố trí trong thùng xốp, kích thước 50 x 30 cm, khối lượng đất thí nghiệm 20kg/ chậu.
- Chỉ tiêu theo dõi: hình thái, tình hình sinh trưởng, chiều cao, khối lượng sinh khối tươi và khô.
- Nước sử dụng trong các thí nghiệm là nước cất một lần để đảm bảo không lây nhiễm Cd cho đất và cây trồng
- Chỉ tiêu phân tích: Hàm lượng vi sinh vật tổng số trong đất, hàm lượng Cd tổng số trong đất, hàm lượng Cd tổng số trong cây trồng (phần con người sử dụng).
- Phân bón: Sử dụng phân bón hố học, theo liều lượng khuyến cáo của các cơ quan khuyến nông (bảng 2.3 và 2.4).
Ảnh 2.3. Bố trí thí nghiệm trong nhà lưới