CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Kết quả tiệt trừ H.pylori của phác đồ nối tiếp RA-RLTở bệnh nhân
3.2.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu
3.2.1.1. Đánh giá sự tương đồng của mẫu nghiên cứu với mẫu trong mục tiêu 1
Trong mục 3.1 chúng tơi đã giới thiệu và phân tích đặc điểm các biến trong mẫu nghiên cứu. Trong mục này vì mẫu để phân tích là một bộ phận của mẫu trên, do đó sẽ khơng phân tích lặp lại. Chúng tơi chỉ đánh giá tính tương đồng của 2 nhóm mẫu theo 2 mục tiêu nghiên cứu khác nhau, ngoại trừ biến hút thuốc lá chưa xuất hiện và biến đột biến đề kháng clarithromycin cần nhấn mạnh
Bảng 3.19. Đặc đặc điểm của mẫu và so sánh với mẫu trong mục tiêu 1
MT 1 (n=203) MT 2 (ITT) (n=116) p Giới (nam/ nữ) 90/113 52/64 0,489 Tuổi trung bình 44,1 44,9 0,404
Địa dư (thành thị/ nông thôn) 80/123 41/75 0,135 Tiền sử (đã điều trị/ chưa điều trị) 68/135 39/77 0,521 Vùng tổn thương (HV/ TV, toàn DD) 141/62 77/39 0,184 Viêm mạn (nhẹ/ vừa, nặng) 150/53 87/29 0,384 Nhiễm H. pylori (nhẹ/ vừa, nặng) 145/58 75/41 0,137 Đột biến (có ĐB/ khơng ĐB) 135/68 75/41 0,323 MT: Mục tiêu
Nhận xét: Mẫu nghiên cứu trong mục tiêu 2 có số lượng nhỏ hơn (n=116), tuy nhiên vẫn có tính tương đồng với mẫu nghiên cứu trong mục tiêu 1 (n = 203)
3.1.1.2. Hút thuốc lá ở nam giới trong nhóm phân tích PP
Chúng tơi chỉ xem xét đặc điểm hút thuốc lá của bệnh nhân nam trong nhóm phân tích kết quả điều trị theo phân tích PP
Biểu đồ 3.5. Đặc điểm hút thuốc lá trong nhóm phân tích theo đề cƣơng nghiên cứu
Test nhị thức 1 mẫu, xác suất kỳ vọng hút thuốc lá 0,5, p = 0,022
Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân nam có hút thuốc lá 32,7% thấp hơn bệnh nhân nam khơng hút thuốc có ý nghĩa thống kê.
3.2.1.3. Đột biến đề kháng clarithromycin của H. pylori trong nhóm phân tích PP Bảng 3.20. Tỷ lệ đột biến đề kháng clarithromycin Đột biến Số lượng Tỷ lệ % Có đột biến 70 64,2 Không đột biến 39 35,8 Tổng số 109 100.0
Nhận xét: Đột biến đề kháng clarithromycin của H. pylori trong số bệnh nhân đưa vào phân tích PP là 64,2%