Kết quả Thành công Thất bại Mất theo dõi Tổng số
Số lượng 95 14 7 116
Tỷ lệ % 81,9 12,1 6,0 100
Nhậnxét: Phác đồ nối tiếp RA-RLT ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn nhiễm H. pylori có tỷ lệ thành cơng theo phân tích ITT 81,9%
3.2.2.3. Kết quả tiệt trừ H. pylori ở nhóm bệnh nhân có và khơng có đột biến theo phân tích PP
Bảng 3.23. Kết quả tiệt trừ H. pylori theo đột biến đề kháng clarithromycin (phân tích PP)
Kết quả Thành cơng Thất bại Tổng số
Có đột biến Số lượng 58 12 39
Tỷ lệ % 82,9 17,1 100
Không đột biến Số lượng 37 2 70
Tỷ lệ % 94,9 5,1 100
Test Chi bình phương, p = 0,071
Nhận xét: Theo phân tích PP, phác đồ nối tiếp RA-RLT có tỷ lệ thành cơng ở nhóm khơng đột biến đề kháng clarithromycin (94,9%) cao hơn nhóm có đột biến (82,9%). Tuy nhiên sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.24. Phân bố tiệt trừ H. pylori theo đột biến đề kháng clarithromycin (phân tích ITT)
Kết quả Thành
công Thất bại Mất theo dõi Tổng cộng Có đột biến Số lượng 58 12 5 75 Tỷ lệ % 77,3 16,0 6,7 100 Không đột biến Số lượng 37 2 2 41 Tỷ lệ % 90,2 12,1 6,0 100
Test Chi bình phương, p = 0,183
Nhận xét: Theo phân tích ITT phác đồ nối tiếp RA-RLT có tỷ lệ thành cơng ở nhóm khơng đột biến đề kháng clarithromycin (90,2%) cao hơn nhóm có đột biến (77,3%). Tuy nhiên sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê.
3.2.2.4. Mức độ tuân thủ điều trị và tác dụng phụ của phác đồ nối tiếp RA-RLT
+ Sự tuân thủ điều trị
Ngồi 7 bệnh nhân mất theo dõi khơng rõ lý do, 116 bệnh nhân đến tái khám đánh giá kết quả tiệt trừ H. pylori, khơng có một bệnh nhân nào bỏ
uống thuốc vì tác dụng phụ. Chúng tơi đánh giá tỷ lệ tuân thủ điều trị là 100%
+ Tác dụng phụ