Một số định nghĩa, tiêu chuẩn, thang điểm áp dụng trong nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu hiệu quả khôi phục huyết động của bóng đối xung nội động mạch chủ trong điều trị sốc tim do nhồi máu cơ tim (Trang 68 - 73)

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4. Một số định nghĩa, tiêu chuẩn, thang điểm áp dụng trong nghiên cứu

Tiêu chuẩn

2.4.1.

* Suy thận cấp

- Số lượng nước tiểu < 20ml/giờ.

- Creatinine máu tăng > 0,5mg/dl hoặc tăng > 50% trong 24 giờ. -

* Chỉ định thở máy

- Tần số thở > 40 l/phút.

- PaO2 < 60 mmHg, PCO2 > 40 mmHg.

* Suy chức năng tạng

- Suy tạng khi điểm SOFA ≥ 3 hoặc tăng ≥ 1 điểm so với ban đầu. - Suy đa tạng được chẩn đốn khi có suy ≥ 2 tạng kéo dài trên 24 giờ.

* Tiêu chuẩn thoát sốc [40]

- Mạch ≤ 110 lần/phút, HATT >110 mmHg, HATB > 60 mmHg - Ngừng thuốc vận mạch ≥ 2 giờ huyết động được duy trì ổn định.

* Tiêu chuẩn chẩn đốn rối loạn chức năng tâm thu

- Dựa vào phân suất tống máu (EF) theo tiêu chuẩn của ASE (2005) [176] + Chức năng tâm thu thất trái bình thường : EF từ 55 -80%

+ Chức năng tâm thu giảm nặng: EF < 30%

+ Chức năng tâm thu thất trái giảm vừa: 30% ≤ EF ≤ 44% + Chức năng tâm thu thất trái giảm nhẹ: 45% ≤ EF ≤ 55%

* Viêm phổi liên quan tới thở máy xâm nhập (theo CDC):

- Sốt ≥ 380

C, hoặc < 350

C.

- X.quang phổi có đám mờ thâm nhiễm mới.

- Bạch cầu ≥ 10.000/mm3

hoặc < 4000/ mm3

.

- Thay đổi dịch tiết phế quản (đờm): màu vàng hoặc xanh. Các dấu hiệu trên xuất hiện sau 48 giờ thở máy.

* Tiêu chuẩn chuyển bệnh nhân ra khỏi khoa hồi sức:

Hơ hấp: Đã rút nội khí quản > 30 phút.

Thở oxy < 5 lít/phút qua sond mũi.

Tần số thở > 10 lần/phút hoặc < 25 lần/phút. PaO2 > 68 mmHg và PaCO2 < 49 mmHg.

Huyết động: Khơng có dấu hiệu thiếu máu trên ECG hoặc khơng có nhồi máu cơ tim đang xảy ra.

Khơng có loạn nhịp nặng ảnh hưởng đến huyết động.

Không sử dụng thuốc vận mạch: Ngoại trừ dobutamin ≤ 2 μg/kg/phút hoặc/và nitroglycerin 0,5 μg/kg/phút.

Không sử dụng bơm BĐXNĐMC (hoặc đã rút bóng thành cơng). Chỉ số tim > 2,2 lít/phút/m2

. Cân bằng dịch: Tốc độ dẫn lưu ngực < 50ml/h.

Lượng nước tiểu > 0,5 ml/kg/h.

Thần kinh: Khơng có triệu chứng của biến chứng thần kinh nặng.

* Chỉ định chụp và can thiệp động mạch vành thì đầu theo khuyến cáo của

Hội Tim Mạch Việt Nam [27].

Bảng điểm, thang điểm sử dụng trong nghiên cứu 2.4.2.

Phân độ Killip 2.4.2.1.

Độ Dấu hiệu Tỉ lệ tử vong (%)

I Khơng có dấu hiệu suy tim sung huyết 6

II Có T3 và/hoặc có rales ở đáy phổi 17

III Phù phổi (rales > 50% phế trường) 30-40

Bảng điểm SOFA 2.4.2.2.

Điểm 0 1 2 3 4

PaO2/FiO2 > 400 ≤ 400 ≤ 300 ≤ 200 với

hỗ trợ hô hấp hỗ trợ hô hấp ≤ 100 với Tiểu cầu (x 103/ml) > 150 ≤ 150 ≤ 100 ≤ 50 ≤ 20 Bilirurin (µmol/l) < 20 20 – 32 33 – 101 102 – 204 > 204 HA (mmHg) Không tụt HA HATB < 70 Dopamin hoặc Dobutamin ≤ 5 Dopamin > 5 hoặc Adre ≤ 0,1 hoặc Nora ≤ 0,1 Dopamin > 15 hoặc Adre > 0,1 Hoặc Nora > 0,1 Glasgow 15 13 – 14 10 – 12 6 – 9 < 6 Creatinine (µmol/l) hoặc nước tiểu < 110 110-170 171 – 299 300 – 440 hoặc < 500ml/ngày > 440 hoặc < 200ml/ngày Điểm APACHE II (Phụ lục 3). 2.4.2.3.

Thang điểm TIMI đánh giá dòng chảy trong động mạch vành [57] 2.4.2.4.

• TIMI 0 (khơng tưới máu): khơng có dịng chảy phía sau chỗ tắc.

• TIMI 1 (có thấm qua nhưng khơng tưới máu): chất cản quang đi qua chỗ

tắc nhưng không làm cản quang phần động mạch vành phía sau chỗ tắc. • TIMI 2 (tưới máu một phần): chất cản quang đi qua chỗ tắc và làm cản

quang phần ĐM phía xa nhưng tốc độ dịng cản quang ở các nhánh phía xa chậm hơn động mạch vành bên đối diện.

• TIMI 3 (tưới máu đầy đủ): tốc độ dòng cản quang chảy vào phần xa của chỗ tắc và tốc độ thải thuốc cản quang tương tự như động mạch vành bên đối diện.

Mức độ dòng chảy trong động mạch vành theo thang điểm TIMI Hình 2.10.

Thang điểm TMP: Đánh giá mức độ tưới máu cơ tim [28]: 2.4.2.5.

• TMP 0: khơng có hoặc rất ít thuốc cản quang ngấm vào cơ tim tại vùng

tưới máu của động mạch thủ phạm, thể hiện khơng có tưới máu tại mơ. • TMP 1: thuốc cản quang ngấm chậm và không rời khỏi vi mạch, còn hiện tượng

cản quang của cơ tim tại vùng tưới máu của động mạch thủ phạm sau 30 giây. • TMP 2: thuốc cản quang ngấm nhưng rời khỏi hệ vi mạch chậm. Ngấm

thuốc ở vùng tưới máu của động mạch thủ phạm còn tồn tại ở ba chu chuyển tim sau khi hết thì thải thuốc và/hoặc chỉ giảm rất ít cản quang trong thì thải thuốc.

• TMP 3: ngấm và thải thuốc cản quang bình thường trong hệ vi mạch. Tại

vùng tưới máu của động mạch thủ phạm, thuốc cản quang thải hết hoặc cịn lại rất ít/vừa sau 3 chu chuyển tim và giảm đáng kể mức độ cản quang ở thì thải thuốc.

Chỉ định phẫu thuật bắc cầu nối chủ – vành [70] 2.4.2.6.

− Phẫu thuật bắc cầu nối chủ – vành có chuẩn bị: thủ thuật trì hỗn mà

không làm tăng nguy cơ.

− Phẫu thuật bắc cầu nối chủ – vành sớm khi có tất cả các điều kiện sau:

không chuẩn bị; không cấp cứu; phải tiến hành ngay khi BN nằm viện.

− Phẫu thuật bắc cầu nối chủ – vành cấp cứu khi tình trạng của BN bao

gồm một trong các tiêu chuẩn sau:

• Có một trong các tiêu chuẩn sau: đang thiếu máu cơ tim mặc dù đã được điều trị nội khoa tối ưu (dùng thuốc và/hoặc đặt BĐXNĐMC); NMCT cấp trong vòng 24 giờ trước khi phẫu thuật; phù phổi cấp phải đặt nội khí quản.

• Có một trong hai rối loạn chức năng cơ học: sốc tim dưới sự hỗ trợ tuần hồn hoặc sốc tim khơng có hỗ trợ tuần hoàn.

− Phẫu thuật bắc cầu nối chủ – vành cứu vãn: BN được cấp cứu ngừng

tuần hồn trong khi chuyển đến phịng phẫu thuật.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu hiệu quả khôi phục huyết động của bóng đối xung nội động mạch chủ trong điều trị sốc tim do nhồi máu cơ tim (Trang 68 - 73)