Hệ thống ngân sách Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu quản lý ngân sách nhà nước từ hoạt động khai thác than trên địa bàn tỉnh quảng ninh theo hướng phát triển bền vững (Trang 43 - 44)

2.1. Tổng quan về ngân sách Nhà nước

2.1.2. Hệ thống ngân sách Nhà nước

Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp NSNN có mối quan hệ hữu cơ với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu, chi của mỗi cấp ngân sách.

Hình 2.1: Hệ thống NSNN Việt Nam

Nguồn: Luật NSNN năm 2015

Cấp NSNN được hình thành trên cơ sở cấp chính quyền. Phù hợp với mơ hình tổ chức hệ thống Chính quyền của Việt Nam hiện nay, hệ thống NSNN bao gồm NSTW và NSĐP.

- NSTW phản ánh nhiệm vụ thu, chi theo phạm vi do Trung ương quản lý.

NSTW là trung tâm điều hòa hoạt động của NSNN, Ngân sách mỗi Bộ, cơ quan Trung ương là ngân sách của một đơn vị dự toán trong ngân sách NSTW.

- NSĐP là tên gọi chung để chỉ các cấp ngân sách bên dưới cấp NSTW.

NSĐP được tổ chức phù hợp với cấp chính quyền được phân chia theo địa giới hành chính, lãnh thổ.

Theo luật NSNN hiện hành ở Việt Nam thì quan hệ giữa cấp NSTW và cấp

NSĐP được thực hiện theo một số nguyên tắc sau: Ngân sách Nhà nước Ngân sách Trung ương Ngân sách địa phương Ngân sách tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương

(Ngân sách cấp tỉnh) Ngân sách quận huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh

(Ngân sách cấp huyện)

Ngân sách xã, phường, thị

- NSTW và NSĐP được phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể.

- NSTW bổ xung cho NSĐP để đảm bảo công bằng, phát triển cân đối giữa

các địa phương.

- Cơ quan Nhà nước cấp trên phải chuyển ngân sách cho cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ chi mà cấp trên ủy quyền cho cấp dưới thực hiện.

- Không dùng ngân sách của cấp này để thực hiện chi cho nhiệm vụ của ngân

sách cấp khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu quản lý ngân sách nhà nước từ hoạt động khai thác than trên địa bàn tỉnh quảng ninh theo hướng phát triển bền vững (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)