Chƣơng 4 : BÀN LUẬN
4.1. Khả năng ứng dụng phƣơng pháp Hubbard trong điềutrị giải độc cho
4.3.2. Kết quả nghiên cứu về biến đổi tình trạng thể lực sau điềutrị
4.3.2.1. Thay đổi cân nặng, BMI trước và sau điều trị
Theo kết quả nghiên cứu trình bày tại bảng 3.6, cân nặng trung bình trƣớc điều trị là 56,74 kg; cân nặng trung bình sau điều trị là 56,83 kg, cao hơn so với trƣớc điều trị. Tuy nhiên, sự khác biệt về cân nặng trung bình trƣớc và sau điều trị là khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Trƣớc điều trị có 13 trƣờng hợp có cân nặng dƣới 50 kg, nhƣng sau điều trị chỉ còn 12 trƣờng hợp có cân nặng thấp dƣới 50 kg.
Tại bảng 3.7, chỉ số BMI trung bình trƣớc điều trị là 21,86, chỉ số BMI trung bình sau điều trị là 21,91, tăng hơn so với trƣớc điều trị. Tỷ lệ công nhân trƣớc điều trị có chỉ số BMI dƣới 18,5 là 10,0 %; sau điều trị tỷ lệ này giảm còn 7,1 %. Trƣớc điều trị có 55 trƣờng hợp có BMI từ 18,5 đến 24,9;
sau điều trị có 57 trƣờng hợp có chỉ số BMI từ 18,5 đến 24,9. Tuy nhiên sự khác biệt về chỉ số BMI trƣớc và sau điều trị là khơng có ý nghĩa thống kê (p >0,05).
Kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Tƣờng (2010) ứng dụng phƣơng pháp Hubbard để giải độc không đặc hiệu cho công nhân tiếp xúc xăng dầu cho thấy cả cân nặng trung bình và chỉ số BMI trung bình của cơng nhân sau luyện tập đều tăng hơn trƣớc luyện tập một cách có ý nghĩa thống kê, chỉ số BMI trƣớc điều trị là 20,9, sau điều trị là 21,6 (p < 0,05) [7]. Mặc dù kết quả nghiên cứu về cân nặng trung bình và BMI trung bình trong nghiên cứu của chúng tơi sau điều trị có tăng hơn so với trƣớc điều trị, nhƣng chƣa thấy có khác biệt một cách có ý nghĩa. Sự khác biệt này có thể do thời gian xơng hơi của công nhân trong nghiên cứu của chúng tôi dài hơn hơn so với phƣơng pháp Hubbard cải tiến của Nguyễn Văn Tƣờng, điều đó có thể khiến cho lƣợng mồ hôi trong cơ thể mất nhiều hơn trong khi luyện tập. Ngoài ra sự khác biệt về thay đổi cân nặng sau điều trị còn do ảnh hƣởng của sự khác nhau về chế độ dinh dƣỡng trong hai nghiên cứu .
4.3.2.2. Hiệu quả điều trị với triệu chứng mệt mỏi
Kết quả nghiên cứu trình bày tại bảng 3.8 cho thấy tỷ lệ cơng nhân có triệu chứng mệt mỏi trƣớc can thiệp là 68,57%. Sau can thiệp tỷ lệ này giảm cịn 31,43%. Có 29 ngƣời có triệu chứng mệt mỏi trƣớc can thiệp thì sau can thiệp khơng cịn triệu chứng mệt mỏi.
Tuy nhiên can thiệp này cũng làm xuất hiện mới 3 trƣờng hợp có triệu chứng mệt mỏi từ nhóm 22 ngƣời khơng có triệu chứng mệt mỏi trƣớc khi can thiệp.
Nhƣ vậy, tác động của can thiệp là tích cực đối với triệu chứng mệt mỏi, ảnh hƣởng của can thiệp làm giảm tỷ lệ có triệu chứng mệt mỏi từ 68,57% xuống còn 31,43% , kiểm định thống kê cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
4.3.2.3. Hiệu quả điều trị với triệu chứng uể oải sau khi thức dậy
Tại bảng 3.9, tỷ lệ cơng nhân có triệu chứng uể oải sau khi thức dậy trƣớc can thiệp là 61,43%. Sau can thiệp tỷ lệ này giảm xuống còn 10,0%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Có 36 ngƣời có triệu chứng uể oải sau khi ngủ dậy trƣớc khi tiến hành can thiệp, nhƣng sau khi điều trị bằng phƣơng pháp Hubbard đã khơng cịn triệu chứng này sau can thiệp. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Tƣờng (2010) [7] cho thấy phƣơng pháp Hubbard cải thiện rõ rệt mức độ suy nhƣợc cơ thể sau điều trị, mức độ suy nhƣợc cơ thể trƣớc điều trị theo thang điểm Bugard–Croq là 31,5; sau điều trị giảm cịn 14,3; sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,001. Ngoài ra, xem xét đánh giá sức bóp tay sau đợt điều trị cũng tăng lên rõ rệt với các nhóm nghiên cứu, lực bóp tay phải và tay trái sau đợt luyện tập đều tăng lên rõ rệt với p< 0,001. Kết quả ứng dụng phƣơng pháp Hubbard của Nguyễn Văn Tƣờng trên công nhân tiếp xúc xăng dầu cho thấy sức khỏe thể lực của ngƣời tham gia điều trị đƣợc cải thiện đáng kể.
4.3.3. Hiệu quả điều trị với các triệu chứng tim mạch
4.3.3.1. Thay đổi huyết áp tâm thu trước và sau điều trị
Theo kết quả nghiên cứu trình bày tại bảng 3.10, chỉ số HA tâm thu trung bình trƣớc điều trị là 117,45 mmHg. Sau điều trị, chỉ số HA tâm thu trung bình là 116,01 mmHg, sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi về biến đổi chỉ số HA tâm thu sau điều trị cho thấy, tỷ lệ cơng nhân có cao HA giai đoạn 1, 2 là 17 trƣờng hợp (24,28%); sau điều trị có 3 trƣờng hợp cịn tăng HA tâm thu (4,3 %), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Chính vì vậy, sau khi điều trị, tỷ lệ cơng nhân có trị số HA tâm thu bình thƣờng tăng từ 70% (trƣớc điều trị) lên 92,85% (sau điều trị); sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05. Theo cách phân loại mới của hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ (2017) [82] , chỉ số HA tâm thu từ 130 mmHg-139 mmHg đã đƣợc xếp vào tăng HA giai đoạn 1. Trong nghiên
cứu của chúng tơi chỉ có 3 trƣờng hợp trƣớc điều trị có tăng HA tâm thu trên 140 mmHg (02 trƣờng hợp có HA tâm thu trƣớc điều trị 140 mmHg và 01 trƣờng hợp có HA tâm thu 166mmHg trƣớc khi điều trị, 3 trƣờng hợp này đƣợc xếp vào tăng HA giai đoạn 2), nhƣng sau điều trị cả 3 trƣờng hợp có trị số HA tâm thu đều giảm về mức bình thƣờng.
4.3.3.2. Thay đổi huyết áp tâm trương trước và sau điều trị
Kết quả nghiên cứu tại bảng 3.11, chỉ số HA tâm trƣơng trung bình từ 74,71 mmHg (trƣớc điều trị) giảm xuống còn 72,21 mmHg (sau điều trị) (p<0,05). Số cơng nhân có tăng HA tâm trƣơng giai đoạn 1, 2 là 29 trƣờng hợp trƣớc điều trị (41,42%), sau điều trị giảm còn 13 trƣờng hợp (18,57%) với p < 0,05. Tỷ lệ cơng nhân có HA tâm trƣơng bình thƣờng trƣớc điều trị là 58,58%, sau điều trị tỷ lệ cơng nhân có HA tâm trƣơng bình thƣờng tăng lên 81,43%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Theo Zaccardi F. và CS (2017), xông hơi thƣờng xuyên làm giảm nguy cơ tăng HA [46], xơng hơi có tác dụng tốt với các bệnh lý tim mạch đã đƣợc nhiều tài liệu chứng minh. Xơng hơi đƣợc chứng minh là có những vai trị và tác dụng tốt với sức khỏe, có tác dụng giảm đau trong những tình trạng bệnh lý cơ xƣơng, giảm đau trong viêm khớp dạng thấp, giảm huyết áp động mạch ở những bệnh nhân có tăng huyết áp, cải thiện chức năng thất trái (phân số tống máu) ở những bệnh nhân có suy tim sung huyết [42], [43], cải thiện triệu chứng và giảm tần xuất nhập viện ở bệnh nhân suy tim [44]. Ngay từ những năm đầu của thập niên 90, xông hơi cũng đƣợc khuyến khích sử dụng nhƣ một biện pháp phịng bệnh trong cơng nhân lao động trong các doanh nghiệp nhằm loại bỏ chất độc xâm nhập vào cơ thể.
4.3.3.3. Thay đổi tần số mạch trước và sau điều trị
Tại bảng 3.12, tần số mạch trung bình trƣớc đợt điều trị là 79,90 lần/ phút và tần số mạch trung bình sau đợt điều trị là 79,17 lần/ phút. Sự khác biệt về tần số mạch trƣớc và sau điều trị là khơng có ý nghĩa thống kê. Các nghiên
cứu về luyện tập thể thao cho thấy việc rèn luyện bằng cách đi bộ nhanh hay tập chạy sau một thời gian làm giảm tần số mạch sau điều trị so với trƣớc điều trị. Nghiên cứu của Kang S.J. và CS (2016) trên nhóm phụ nữ có rối loạn chuyển hóa đƣợc luyện tập thể thao sau 12 tuần, thấy tần số mạch trung bình là 76,5 lần/ phút, giảm so với trƣớc luyện tập là 79,4 lần/ phút, với p< 0,001 [93]. Nghiên cứu của Nguyễn Văn Tƣờng (2010) và CS trên công nhân tiếp xúc xăng dầu, sau luyện tập và giải độc không đặc hiệu bằng phƣơng pháp Hubbard cải tiến, tần số mạch trung bình sau can thiệp giảm hơn so với trƣớc can thiệp (p < 0,001) [7]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy sau đợt luyện tập, tần số mạch trung bình sau điều trị (79,17 lần/phút) giảm hơn so với trƣớc điều trị (79,90 lần/ phút), tuy nhiên sự thay đổi về tần số mạch trong nghiên cứu của chúng tơi là chƣa có ý nghĩa thống kê, p > 0,05.
4.3.4. Hiệu quả điều trị với các triệu chứng về tiêu hóa
Hiệu quả điều trị đối với triệu chứng đầy bụng đƣợc trình bày tại bảng 3.13. Trƣớc khi can thiệp điều trị bằng phƣơng pháp Hubbard, có 28,57% cơng nhân có triệu chứng đầy bụng, sau can thiệp tỷ lệ này giảm xuống cịn 10,0%. Có 15 trƣờng hợp trƣớc khi can thiệp có triệu chứng đầy bụng nhƣng sau can thiệp đã khơng cịn triệu chứng này. Tuy nhiên can thiệp cũng làm xuất hiện mới 2 trƣờng hợp có triệu chứng đầy bụng sau điều trị trong nhóm 48 ngƣời khơng có triệu chứng trƣớc điều trị. Nhìn chung, điều trị giải độc ứng dụng nguyên lý của Hubbard đã mang lại ảnh hƣởng tích cực với cải thiện triệu chứng đầy bụng ở nhóm đối tƣợng nghiên cứu, kết quả kiểm định thống kê cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05.
Đối với triệu chứng ăn kém ngon, hiệu quả điều trị của phƣơng pháp Hubbard đƣợc mô tả tại bảng 3.14, tỷ lệ cơng nhân có triệu chứng ăn kém ngon trƣớc khi điều trị với phƣơng pháp Hubbard là 22,86%. Sau khi điều trị, tỷ lệ này giảm xuống còn 2,86%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Cụ thể có 15 trên tổng số 16 trƣờng hợp có triệu chứng ăn kém ngon
trƣớc điều trị thì sau điều trị khơng cịn tình trạng này xuất hiện. Tuy nhiên, can thiệp cũng làm xuất hiện mới 01 trƣờng hợp có biểu hiện ăn kém ngon sau điều trị trong nhóm 53 ngƣời khơng có triệu chứng này trƣớc điều trị. Nhìn chung, can thiệp mang đến một ảnh hƣởng tích cực với sự cải thiện triệu chứng ăn kém ngon, kết quả kiểm định có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Theo kết quả nghiên cứu trình bày tại bảng 3.15, tỷ lệ cơng nhân có triệu chứng táo bón trƣớc điều trị là 22,86%, sau điều trị tỷ lê này giảm cịn 8,58%. Có 11 trong tổng số 16 ngƣời có triệu chứng táo bón trƣớc điều trị thì sau điều trị khơng cịn xuất hiện tình trạng này. Tuy nhiên can thiệp cũng làm xuất hiện mới 01 trƣờng hợp táo bón sau điều trị trong số 53 trƣờng hợp khơng có triệu chứng trƣớc khi điều trị. Nhƣ vậy, có thể nói hiệu quả điều trị của phƣơng pháp Hubbard với triệu chứng táo bón là tích cực, giảm tỷ lệ này từ 22,86% trƣớc điều trị còn 8,58% sau điều trị, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05.
Tại bảng 3.16, tỷ lệ cơng nhân có triệu chứng buồn nơn trƣớc và sau điều trị lần lƣợt là 14,29 % và 2,86% (p < 0,05). Có 8 trong tổng số 10 trƣờng hợp có triệu chứng buồn nơn trƣớc điều trị thì sau điều trị khơng cịn ghi nhận tình trạng này.