Những đóng góp của luận án

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu nghiên cứu hiệu quả giải độc không đặc hiệu của liệu pháp hubbard ở người tiếp xúc nghề nghiệp với trinitrotoluene (Trang 144 - 179)

Chƣơng 4 : BÀN LUẬN

4.6. Những hạn chế trong nghiên cứu và đóng góp của luận án

4.6.2. Những đóng góp của luận án

Mặc dù còn những hạn chế nhƣ đã nêu trên, nhƣng luận án đã có những đóng góp nhất định, đó là:

- Nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp điều trị mới, có hiệu quả rõ ràng cho đối tƣợng là công nhân tiếp xúc TNT, làm cơ sở cho nghiên cứu điều trị và dự phòng nhiễm độc TNT nghề nghiệp.

- Đề xuất đƣợc phác đồ điều trị giải độc không đặc hiệu cho ngƣời tiếp xúc TNT ứng dụng nguyên lý khoa học của Hubbard tại bệnh viện. Kết quả của nghiên cứu này là tiền đề cho những nghiên cứu tiếp theo tại tuyến y tế cơ sở để có thể áp dụng và triển khai các biện pháp dự phòng nhiễm độc TNT nghề nghiệp ngay tại cơ sở sản xuất một cách hiệu quả và phù hợp nhất.

- Quy trình điều trị đã đƣợc nghiên cứu, vận dụng và cải tiến so với quy trình nguyên bản của Hubbard: nhƣ giảm hàm lƣợng niacin trong điều trị xuống dƣới 3400mg mỗi ngày, giảm thời gian xông hơi từ 4giờ 30 phút mỗi ngày xuống còn 2 giờ 30 mỗi ngày, giảm nhiệt độ xơng hơi từ 60-82 độ C xuống cịn 40-60 độ C, và lƣợc bỏ đi những yếu tố có tính chất đạo giáo hay mang màu sắc tâm linh của tác giả.

- Đánh giá đƣợc hiệu qủa điều trị một cách toàn diện: triệu chứng lâm sàng, chất lƣợng giấc ngủ, chất lƣợng cuộc sống, các xét nghiệm huyết học, hóa sinh và các xét nghiệm chuyên sâu.

- Cung cấp bằng chứng và luận cứ khoa học cho việc ứng dụng liệu pháp Hubbard trong điều trị giải độc đối với ngƣời tiếp xúc với TNT tại tuyến bệnh viện, làm cơ sở cho việc tiếp tục nghiên cứu, đề xuất, xây dựng và chuyển giao quy trình điều trị giải độc không đặc hiệu cho ngƣời tiếp xúc TNT nghề nghiệp tại tuyến quân y đơn vị. Nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng trong đóng góp về phƣơng pháp luận trong các nghiên cứu can thiệp khơng đặc hiệu cho nhiều độc chất và dự phịng các bệnh nghề nghiệp khác, nhất là các chất độc có ái tính với tổ chức lipid.

KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu trên 70 công nhân tiếp xúc TNT nghề nghiệp, xét nghiệm có TNT trong máu đƣợc điều trị giải độc không đặc hiệu bằng liệu pháp Hubbard thời gian 3 tuần với phác đồ đƣợc trình bày tại mục 3.5 (trang 86-89). Sau điều trị, các triệu chứng lâm sàng đƣợc cải thiện rõ, nồng độ TNT trong máu giảm, các enzym chống gốc tự do và một số cytokine tạo máu, miễn dịch biến đổi theo chiều hƣớng tích cực, cụ thể nhƣ sau:

1. Sau điều trị, tình trạng sức khỏe cải thiện một cách toàn diện, biểu hiện qua giảm tỷ lệ các triệu chứng lâm sàng

+ Tỷ lệ cao HA tâm thu, cao HA tâm trƣơng trƣớc điều trị lần lƣợt là 24,28% và 41,42% sau điều trị giảm còn 4,3% và 18,57% (p< 0,05).

+ Tỷ lệ triệu chứng đầy bụng, ăn kém, buồn nôn trƣớc điều trị lần lƣợt là: 28,57%; 22,86%; và 14,29 %; sau điều trị giảm xuống 10,0%; 2,86%; và 2,86% (p<0,05).

+ Trƣớc điều trị, tỷ lệ cơng nhân có triệu chứng nhức đầu, chóng mặt là: 62,87% và 42,85%, sau điều trị giảm xuống 30,0% và 14,29% (p < 0,05). Sau điều trị, tỷ lệ cơng nhân có chất lƣợng giấc ngủ tốt tăng từ 32,9% lên 71,4%; chất lƣợng giấc ngủ không tốt giảm từ 58,6% xuống 28,6%; điểm trung bình Pittsburgh trƣớc can thiệp là 6,14, sau can thiệp là 3,51 (p < 0,05).

+ Tỷ lệ đau mỏi xƣơng khớp, nhức mỏi cơ bắp trƣớc điều trị là: 42,86% và 38,58%. Sau điều trị, tỷ lệ này giảm xuống 15,72% và 7,14 % (p < 0,05).

+ Điểm đánh giá chất lƣợng cuộc sống trên các lĩnh vực liên quan đến sức khỏe đƣợc tăng cƣờng, điểm trung bình sức khỏe chung trƣớc can thiệp là: 48,21; Sau can thiệp, điểm sức khỏe chung tăng lên 70,57 (p<0,05).

2. Sau điều trị, các chỉ tiêu xét nghiệm cận lâm sàng thay đổi theo hƣớng tích cực, giảm rối loạn lipid máu, giảm nồng độ TNT, tăng cƣờng khả năng chống oxy hóa, tăng cƣờng khả năng tạo máu và miễn dịch

+ Tỷ lệ công nhân có tăng Cholesterol trƣớc điều trị là 41,43%, sau điều trị giảm cịn 22,86% (p<0,05). Tỷ lệ cơng nhân có tăng Triglycerid trƣớc điều trị là 30,0%, sau điều trị giảm xuống 14,29% (p<0,05). Nồng độ trung bình Cholesterol trƣớc, sau điều trị là 5,12 và 4,77 mmol/l; nồng độ trung bình Triglycerid trƣớc, sau điều trị là 2,38 và 1,54 mmol/l (p <0,05).

+ Giảm nồng độ và giảm tỷ lệ tồn lƣu TNT trong máu, nồng độ trung bình TNT máu trƣớc và sau điều trị lần lƣợt là 0,150 và 0,015 µg/ml, p <0,05. Sau điều trị tỷ lệ cơng nhân cịn tồn lƣu TNT là 15,71 %.

+ Trung bình nồng độ SOD trƣớc điều trị là 1210,570±797,00 pg/ml (trung vị:1152,392), sau điều trị giảm xuống 1051,92±743,78 pg/ml (trung vị: 1021,893), với p<0,05. Nồng độ trung bình GPx trƣớc điều trị là 1147.679 ± 1098,48 pg/ml (trung vị: 580,735), sau điều trị tăng lên 1434,408 ± 1260,405 pg/ml (trung vị: 796,155) (p < 0,05). Nồng độ trung bình MDA trƣớc điều trị là 1993,735 ± 1173,42 pg/ml (trung vị: 1557,033), sau điều trị giảm xuống 1541,54 ± 948,35pg/ml (trung vị: 1188,390), với p < 0,05.

+ Nồng độ EPO trung bình trƣớc điều trị là 676,629 ± 682,27pg/ml (trung vị: 393,170); sau điều trị tăng lên 792,44 ± 564,06 (trung vị: 601,055) (p < 0,05).

+ Nồng độ EPOR trung bình trƣớc điều trị là 4574,23 ± 2781,41 pg/ml, (trung vị: 3639,505) sau điều trị tăng lên 5982,89 ± 4279,82 pg/ml (trung vị: 4168,866), với p < 0,05.

+ Nồng độ trung bình IFNγ trƣớc điều trị là 395,46 ± 457,28 pg/ml (trung vị: 312,281); sau điều trị nồng độ IFNγ trung bình tăng lên 621,12 ± 733,02 pg/ml (trung vị: 459,010 ), với p < 0,05.

KIẾN NGHỊ

1. Tiếp tục nghiên cứu hiệu quả của liệu pháp với cỡ mẫu lớn hơn, theo dõi và đánh giá lại hiệu quả giải độc trong thời gian dài hơn. Phác đồ điều trị giải độc không đặc hiệu bằng liệu pháp Hubbard có thể áp dụng cho ngƣời thấm nhiễm TNT nghề nghiệp tại bệnh viện Quân y 103 hoặc các cơ sở y tế khác có đủ điều kiện để thực hiện.

2. Nghiên cứu các biện pháp ứng dụng liệu pháp Hubbard trong điều trị giải độc không đặc hiệu ứng dụng xông hơi kết hợp luyện tập và sử dụng vitamin để có thể áp dụng phù hợp tại tuyến y tế cơ sở nhằm ngăn ngừa sớm nhiễm độc TNT nghề nghiệp.

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1. Nguyễn Kiên Cƣờng, Nguyễn Phúc Thái, Đỗ Phƣơng Hƣờng và CS. (2017). Biến đổi chất lƣợng giấc ngủ và chất lƣợng cuộc sống của công nhân tiếp xúc nghề nghiệp với Trinitrotoluene sau điều trị giải độc khơng đặc hiệu. Tạp chí Y học Việt Nam, 458 (1): 195 - 199.

2. Nguyễn Phúc Thái, Nguyễn Kiên Cƣờng, Nguyễn Minh Phƣơng và CS. (2017). Biến đổi hoạt độ enzym chống oxy hóa ở ngƣời tiếp xúc nghề nghiệp với Trinitrotoluene sau điều trị giải độc khơng đặc hiệu. Tạp chí Y học Việt Nam, 458 (2): 180 – 184.

3. Nguyen Kien Cuong, Nguyen Phuc Thai, Do Phuong Huong, et al. (2017). Study on changing concentration of TNT and some cytokines in workers occupationally exposed to TNT after non- specific detoxification treatment Journal of military pharmaco -

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Bá Vƣợng, Nguyễn Kiên Cƣờng (2016). Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm TNT trong môi trƣờng lao động tại một số đơn vị quốc phòng và mối liên quan giữa một số tỷ lệ bệnh tật với thời gian tiếp xúc độc hại. Tạp chí Y học thực hành, 2. 36-38.

2. Nguyễn Phúc Thái (1998). Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng tổn thương gan do tiếp xúc nghề nghiệp với trinitrotoluen và thăm dò tác dụng bảo vệ của cà gai leo trên thực nghiệm, Luận án Tiến sĩ Y học,

Học viện Quân y.

3. Nguyễn Minh Hiếu (2001). Nghiên cứu tổn thương máu và cơ quan tạo

máu trên người tiếp xúc nghề nghiệp và động vật gây nhiễm độc thực nghiệm với TNT, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y.

4. Lê Trung (1997). 21 Bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm, Nhà xuất bản Y học, Hà nội.

5. Nguyễn Bá Vƣợng (2011). Nghiên cứu sự thay đổi hoạt độ một số enzym chống oxy hóa ở cơng nhân tiếp xúc nghề nghiệp với trinitrotoluen và động vật thực nghiệm-Tác dụng của Belaf, Luận án

Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y.

6. Hubbard L.R. (2013). Clear Body Clear Mind, New Era Publications

International APS Copenhagen, Denmark, 13-75.

7. Nguyễn Văn Tƣờng và CS (2010). Ứng dụng phương pháp Hubbard để

thanh thải chất độc ra khỏi cơ thể, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu

Khoa học cấp Thành phố Hà nội.

8. Qasim M., Gorb L., Magers D. et al. (2009). Structure and reactivity of TNT and related species: Application of spectroscopic approaches and quantum–chemical approximations toward understanding transformation mechanisms, Journal of hazardous materials, 167(1-3):

154-163.

9. EPA. (2017). Technical Fact Sheet-2,4,6-Trinitrotoluene (TNT), Office of Land and Emergency Management, United States Environmental Protection Agency, 1-7.

10. Reddy G., Chandra S.A.M., Lish J.W. et al. (2000). Toxicity of 2,4,6- TrinitrotoIuene (TNT) in Hispid Cotton Rats (Sigmodon hispidus):

Hematological, Biochemical, and Pathological Effects, International Journal of Toxicology, 19(3): 169-177.

11. Hassman P., Hassmanova V. (1976). Exposure tests in trinitrotoluene workers, Sb Ved Pr Lek Fak Karlovy Univerzity Hradci Kralove, 19(1): 51-60.

12. El-Hawari A., Hodgson J., Winston J. et al. (1981). Species differences in the disposition and metabolism of 2, 4, 6-trinitrotoluene as a function of route of administration. Final Report, In: DAMD-17-76-C-6066,

Midwest Research Institute Kansas City, 19-52.

13. Liu Y.Y., Lu A.Y., Stearns R.A. et al. (1992). In vivo covalent binding of [14C] trinitrotoluene to proteins in the rat, Chemico-Biological Interactions, 82(1): 1-19.

14. Dilley J.V., Tyson C.A., Spanggord R.J. et al. (1982). Short-term oral toxicity of 2,4,6-trinitrotoluene in mice, rats, and dogs, Journal of Toxicology and Environmental Health, 9(4): 565-585.

15. Woollen B.H., Hall M.G., Craig R. et al. (1986). Trinitrotoluene: assessment of occupational absorption during manufacture of explosives, British Journal of Industrial Medicine, 43(7): 465-473.

16. ATSDR. (1995). Toxicological Profile for 2,4,6-Trinitrotoluene,

Division of Toxicology, Agency for Toxic Substances and Disease Registry, U.S. Department of Health and Human Services, 7-52.

17. Lemberg R., Callaghan J.P. (1945). Metabolism of aromatic nitro- compounds, 3. Isolation of reduction products of 2,4,6-trinitrotoluene from the urine of rats and from human urine, Australian Journal of Experimental Biology and Medical Science, 23: 13-20.

18. Nguyễn Liễu (1995). Nghiên cứu tác hại của thuốc nổ TNT với những

người tiếp xúc trực tiếp với chúng trong thời gian dài, Luận án Phó

Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y.

19. Dossing M., Skinhoj P. (1985). Occupational liver injury. Present state of knowledge and future perspective, International Archives of Occupational and Environmental Health, 56(1): 1-21.

20. Lachance B., Robidoux P.Y., Hawari J. et al. (1999). Cytotoxic and genotoxic effects of energetic compounds on bacterial and mammalian cells in vitro, Mutation Research, 444: 25-39.

21. Powers S.K., Jackson M.J. (2008). Exercise-induced oxidative stress: cellular mechanisms and impact on muscle force production,

Physiological Reviews, 88(4): 1243-1276.

22. Bhattacharyya A., Chattopadhyay R., Mitra S. et al. (2014). Oxidative stress: an essential factor in the pathogenesis of gastrointestinal mucosal diseases, Physiological Reviews, 94: 329-354.

23. Nguyễn Văn Bằng (2014). Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số chống

oxy hóa ở người tiếp xúc nghề nghiệp với Chì vơ cơ, tác dụng bảo vệ của Sâm Ngọc Linh trên động vật thực nghiêm, Luận án Tiến sĩ Y học,

Học viện Quân y.

24. Henderson D., Bielefeld E.C., Harris K.C. et al. (2006). The role of oxidative stress in noise-induced hearing loss, Ear and Hearing, 27(1): 1-19.

25. Griffiths H.R. (2005). Chemical Modifications of Biomolecules by Oxidants. In: The Handbook of Environmental Chemistry, Springer-

Verlag Berlin Heidelberg, 33-62.

26. Del Rio D., Stewart A.J., Pellegrini N. (2005). A review of recent studies on malondialdehyde as toxic molecule and biological marker of oxidative stress, Nutrition, Metabolism & Cardiovascular Diseases,

15(4): 316-328.

27. Juan Sastre, Federico V., Pallardo et al. (2005). Glutathione. In: The Handbook of Environmental Chemistry, Springer-Verlag Berlin

Heidelberg, 91-108.

28. Grzegorz B. (2005). Superoxide Dismutases and Catalase. In: The Handbook of Environmental Chemistry, Springer-Verlag Berlin

Heidelberg, 109-149.

29. Grune T. (2005). Low Molecular Weight Antioxidants. In:The

Handbook of Environmental Chemistry, Springer-Verlag Berlin

Heidelberg, 77-90.

30. Kasperczyk S., Birkner E., Kasperczyk A. et al. (2004). Activity of superoxide dismutase and catalase in people protractedly exposed to lead compounds, Annals of Agricultural and Environmental Medicine,

11(2): 291-296.

31. Acharya U.R., Rathore R.M., Mishra M. (2003). Role of vitamin C on lead acetate induced spermatogenesis in swiss mice, Environmental Toxicology and Pharmacology, 13(1): 9-14.

32. Kumagai Y., Wakayama T., Lib S. et al. (2000). Zeta-crystallin catalyzes the reductive activation of 2,4,6-trinitrotoluene to generate reactive oxygen species: a proposed mechanism for the induction of cataracts, Federation of European Biochemical Societies Letters, 478(3): 295-298.

33. Shinkai Y., Li S., Kikuchi T. et al. (2015). Participation of metabolic activation of 2,4,6-trinitrotoluene to 4-hydroxylamino-2,6- dinitrotoluene in hematotoxicity, The Journal of Toxicological Sciences 40(5): 597-604.

34. Shinkai Y., Li S., Kikuchi T. et al. (2015). Health survey of workers in a 2,4,6-trinitrotoluene explosives factory in Fuxin, China, Fundamental

Toxicological Sciences, 2(4): 171-175.

35. Naumenko E. A, Ahlemeyer B., and Baumgart-Vogt E. (2017). Species -specific differences in peroxisome proliferation, catalase, and SOD2 up regulation as well as toxicity in human, mouse, and rat hepatoma cells induced by the explosive and environmental pollutant 2,4,6- trinitrotoluene. Environmental Toxicology, 32(3): 989-1006.

36. Liska D.J. (1998). The detoxification enzyme systems, Alternative medicine review, 3(3): 187-198.

37. Fong D.Y., Ho J.W., Hui B.P. et al. (2012). Physical activity for cancer survivors: meta-analysis of randomised controlled trials, British Medical Journal, 344: e70.

38. Samuel S.R., Veluswamy S.K. (2015). Exercise-based interventions for cancer survivors in India: a systematic review, SpringerPlus, 4(1): 655.

39. Buffart L.M., Van Uffelen J.G., Riphagen I.I. et al. (2012). Physical and psychosocial benefits of yoga in cancer patients and survivors, a systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials,

BioMed Central Academic Journals, 12(1): 559.

40. Sadja J., Mills P.J. (2013). Effects of yoga interventions on fatigue in cancer patients and survivors: a systematic review of randomized controlled trials, Explore (NY), 9(4): 232-243.

41. Dannaway J., New C.C., New C.H. et al. (2018). Exercise therapy is a beneficial intervention for chronic fatigue syndrome (PEDro synthesis),

British Journal of Sports Medicine, 52(8): 542-543.

42. Hannuksela M.L., Ellahham S. (2001). Benefits and risks of sauna bathing, American Journal of Medicine, 110(2): 118-126.

43. Kukkonen-Harjula K., Kauppinen K. (2006). Health effects and risks of sauna bathing, International Journal of Circumpolar Health, 65(3):

195-205.

44. Miyamoto H., Kai H., Nakaura H. et al. (2005). Safety and efficacy of repeated sauna bathing in patients with chronic systolic heart failure: a preliminary report, Journal of Cardiac Failure, 11(6): 432-436.

45. Kunutsor S.K., Khan H., Zaccardi F. et al. (2018). Sauna bathing reduces the risk of stroke in Finnish men and women: A prospective cohort study, Neurology, 90(22): 1937-1944.

46. Zaccardi F., Laukkanen T., Willeit P. et al. (2017). Sauna bathing and incident hypertension: a prospective cohort study, American journal of hypertension, 30(11): 1120-1125.

47. Brunt V.E., Howard M.J., Francisco M.A. et al. (2016). Passive heat therapy improves endothelial function, arterial stiffness and blood pressure in sedentary humans, The Journal of physiology, 594(18):

5329-5342.

48. Laukkanen T., Kunutsor S., Kauhanen J. et al. (2016). Sauna bathing is inversely associated with dementia and Alzheimer's disease in middle- aged Finnish men, Age and ageing, 46(2): 245-249.

49. Kanji G., Weatherall M., Peter R. et al. (2015). Efficacy of regular sauna bathing for chronic tension-type headache: a randomized controlled study, The Journal of Alternative and Complementary Medicine, 21(2): 103-109.

50. Quintana P.J., Delfino R.J., Korrick S. et al. (2004). Adipose tissue levels of organochlorine pesticides and polychlorinated biphenyls and risk of non-Hodgkin's lymphoma, Environmental Health Perspectives,

112(8): 854-861.

51. Spinelli J.J., Ng C.H., Weber J.P. et al. (2007). Organochlorines and risk of non-Hodgkin lymphoma, International Journal of Cancer,

121(12): 2767-2775.

52. Baker E.L., Jr., Landrigan P.J., Glueck C.J. et al. (1980). Metabolic consequences of exposure to polychlorinated biphenyls (PCB) in sewage sludge, American Journal of Epidemiology, 112(4): 553-563.

53. Schnare D.W., Denk G., Shields M. et al. (1982). Evaluation of a detoxification regimen for fat stored xenobiotics, Medical Hypotheses

54. Jonathan E. P. (2011). Niacin for Detoxification: A Little-known Therapeutic Use, Journal of Orthomolecular Medicine 26(2): 85-92.

55. Swartz R.D., Sidell F.R. (1973), "Effects of heat and exercise on the elimination of pralidoxime in man", Clinical Pharmacology and Therapeutics, 14(1), pp. 83-89.

56. Hubbard.L.R. (2010). Cơ thể trong sạch tâm trí minh mẫn, chƣơng trình

khử độc tố có hiệu quả, Nhà xuất bản Bridge Publications, ấn hành 5600E. Olympic Boulevard Commerce, CA 90022 USA.

57. Masoro E.J., Saunders W.B. (1968). Physiological Chemistry of lipids

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu nghiên cứu hiệu quả giải độc không đặc hiệu của liệu pháp hubbard ở người tiếp xúc nghề nghiệp với trinitrotoluene (Trang 144 - 179)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)