5.1. KẾT LUẬN
1) Yếu tố chính hạn chế sản xuất đậu xanh tại vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hố là: Thiếu bộ giống có năng suất cao, chống chịu sâu bệnh hại và chịu hạn, ngắn ngày; Chưa hoàn thiện qui trình canh tác đậu xanh phù hợp với điều kiện sinh thái và thổ nhưỡng của địa phương; Đất dùng để sản xuất đậu xanh là đất nghèo hàm lượng chất hữu cơ, đạm tổng số và đạm dễ tiêu; lượng mưa phân bố khơng đều trong q trình sinh trưởng và phát triển của cây đậu xanh.
2) Các giống Tằm Thanh Hóa, ĐX17, ĐXVN5, ĐX208 là những giống có khả năng chịu hạn tốt ở các giai đoạn sinh trưởng, cho năng suất cao và có thời gian sinh trưởng ngắn, có thể tuyển chọn cho các vùng khó khăn về nước tưới và làm vật liệu cho công tác chọn giống.
3) Hai (2) giống đậu xanh ĐX208 và ĐX16 là những giống ngắn ngày, có năng suất cao ở cả hai vụ Xuân và vụ Hè, năng suất ổn định và thích nghi tốt với mơi trường đất cát ven biển Thanh Hóa. Giống ĐX208 có thời gian sinh trưởng trong vụ Xuân và Hè tương ứng là 68 và 63 ngày, năng suất tương ứng là 12,8 và 15,9 tạ/ha. Giống ĐX16 có thời gian sinh trưởng rất ngắn 61 ngày trong vụ Xuân và 56 ngày trong vụ Hè, năng suất vụ Xuân (12,2 tạ/ha) và vụ Hè (15,2 tạ/ha) rất thích hợp trong cơ cấu luân canh cây trồng của địa phương.
4) Quy trình canh tác đối với các giống đậu xanh ĐX208 và ĐX16 phù hợp trồng cho vùng đất cát ven biển của tỉnh Thanh Hóa đã được xây dựng: Đối với giống ĐX208, thời vụ từ 13-20/06 với mật độ trồng 15-20 cây/m2 và bón phân với liều lượng N-P-K (40kg N-60kg P2O5 -40kg K2O) chia bón thúc 2 lần (lần I bón vào lúc cây có 1-2 lá thật, lần II khi cây có 6-7 lá thật) trên nền 8 tấn phân chuồng và 500kg vơi bột bón lót trước khi bừa lên luống, rạch hàng. Đối với giống ĐX16, thời vụ từ 10-24/06; mật độ từ 20-25 cây/m2 với lượng NPK (40kg N + 60kg P2O5 + 40kg K2O) chia bón thúc 2 lần (lần I bón vào lúc cây có 1-2 lá thật, lần II khi cây có 4-5 lá thật) trên nền 8 tấn phân chuồng và 500kg vơi bột bón lót trước khi bừa lên luống, rạch hàng.
5) Xây dựng thành công 03 mơ hình trình diễn giống mới ĐX208 và ĐX16 sản xuất theo quy trình đã cải tiến ở 2 huyện Nga Sơn, Hoằng Hoá đạt hiệu quả kinh tế cao hơn ruộng sản xuất đại trà của dân từ 69,3-168,7%.
5.2. ĐỀ NGHỊ
1) Bổ sung các giống đậu xanh mới ĐX208 và ĐX16 có khả năng thích ứng tốt với vùng đất cát ven biển, cho năng suất cao chất lượng tốt làm phong phú bộ giống đậu xanh ở Thanh Hóa.
2) Áp dụng quy trình canh tác đậu xanh mới trên cơ sở đó mở rộng diện tích sản xuất 2 giống đậu xanh mới ĐX208 và ĐX16.
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Thế Anh, Vũ Đình Hịa và Nguyễn Thị Chinh (2017). Ảnh hưởng của liều lượng Đạm, Lân, Kali và thời điểm bón thúc đến năng suất của đậu xanh gieo trồng ở vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 15 (6). tr. 709-717.
2. Nguyễn Thế Anh, Vũ Đình Hịa và Nguyễn Thị Chinh (2017). Đánh giá và tuyển chọn giống đậu xanh thích hợp cho vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn. (19). tr. 44-49.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống đậu xanh (QCVN 01-62 /2011/BNNPTNT).
2. Cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá (2013). Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hoá năm 2012. NXB Thống kê, Hà Nội.
3. Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Thị Thu Hương và Bùi Văn Thắng (2005). Sự biến đổi hàm lượng axit amim prolin trong mầm và lá đậu xanh khi bị hạn. Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc nghiên cứu cơ bản trong khoa học và đời sống. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. tr. 531-533.
4. Điêu Thị Mai Hoa và Trần Thị Thanh Huyền (2007). Sự biến đổi hàm lượng amino acid proline ở rễ và lá đậu xanh dưới tác động của stress muối NaCl. Báo cáo khoa học hội nghị nghiên cứu cơ bản trong khoa học và đời sống. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. tr. 482-485.
5. Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Phương Thảo và Lê Thị Thanh Hiếu (2011). Ảnh hưởng của áp suất thẩm thấu cao đến sự nảy mầm, hoạt tính enzyme ᾳ-amylase và tích lũy proline của mầm đậu xanh (Vigna radiata). Journal of science of HNUE. 56(3). tr. 106-114.
6. Đường Hồng Dật (2006). Cây đậu xanh - Kỹ thuật thâm canh và biện pháp tăng năng suất, chất lượng sản phẩm. NXB Lao Động - Xã Hội, Hà Nội.
7. Lê Khả Tường (2000). Nghiên cứu chọn tạo giống đậu xanh có khả năng thích ứng trong vụ Thu Đơng ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam. Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam.
8. Nguyễn Ngọc Quất, Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh và Nguyễn Thu Thủy (2014). Nghiên cứu xác định liều lượng phân bón và mật độ gieo trồng thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất đậu xanh ở Nghệ An và Hà Tĩnh. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 7 (53).
9. Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng và Trần Bá Linh (2014). Dinh dưỡng khoáng đạm, lân và kali của cây đậu xanh trồng trên đất cát (Arenosols), đất nâu vàng (Lixisols) và đất nâu đỏ (Ferralsols) trong điều kiện nhà lưới. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 30. tr. 102-111.
10. Nguyễn Tiến Mạnh, Ngô Hải và Nguyễn Ngọc Quế (1995). Hiệu quả kinh tế của sản xuất đậu đỗ ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Nơng nghiệp và Cơng nghệ thực phẩm. (5). 11. Nguyễn Thanh Phương và Nguyễn Danh (2010). Mơ hình trồng đậu xanh xen sắn trên đất đồi gò cho hiệu quả kinh tế cao và bền vững về môi trường tại vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Tạp chí Khoa học. 15b. tr. 239-244.
12. Nguyễn Thế Côn (1996). Nghiên cứu khả năng phát triển cây họ đậu ăn hạt ngắn ngày vụ Hè, Hè thu vùng đồng bằng và Trung du Bắc bộ. Luận án Phó tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
13. Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Văn Thắng, Đồng Hồng Thắm, Đỗ Thị Lan và Nguyễn Thị Chúc (2007). Kết quả nghiên cứu chọn lọc giống đậu xanh mới ĐX11. Báo cáo công nhận giống của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển đậu đỗ.
14. Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Ngọc Quất, Nguyễn Thị Thanh Bình và Nguyễn Thị Chúc (2008). Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ gieo trồng đến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống đậu xanh ĐX11 ở vùng đồng bằng sơng Hồng. Tạp chí Khoa học Đất. 30. tr. 22-28.
15. Nguyễn Thị Thanh (2009). Nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương, đậu xanh và biện pháp kỹ thuật trong hệ thống canh tác với cây ngô. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài của Viện Nghiên cứu Ngô, Hà Nội.
16. Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Ngọc Quất, Nguyễn Văn Long và Võ Văn Quang (2014). Qui trình kỹ thuật canh tác đậu xanh tổng hợp cho vùng đồng bằng Sông Cửu Long. Ban hành theo Quyết định số 351/QĐ-VNNMN ngày 18/11/2014 của Viện trưởng Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam.
17. Nguyễn Văn Mã (2015). Sinh lý chống chịu điều kiện môi trường bất lợi của thực vật. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. tr. 189-212.
18. Nguyễn Văn Toàn (2004). Đặc điểm đất cát vùng duyên hải Bắc Trung Bộ và thực trạng sử dụng. Tạp chí Khoa học Đất. 20. tr. 25-29.
19. Nguyễn Xuân Thành (1993). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn Rhizobium cộng sinh với cây đậu xanh (Phaseolus aureus) và hiệu lực của chế phẩm vi khuẩn này đối với đậu xanh trên một số loại đất ở miền Bắc Việt Nam. Luận án Phó tiến sĩ nơng nghiệp, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội.
20. Phạm Văn Chương, Phan Thị Thanh, Lê Văn Vĩnh, Đậu Thị Vinh và Nguyễn Thị Nhàn (2011). Một số kết quả chính về nghiên cứu và phát triển một số cây trồng
chính (lúa, lạc, đậu xanh và sắn) có năng suất cao, phẩm chất tốt cho vùng sinh thái Bắc Trung Bộ. Kỷ yếu 5 năm xây dựng và phát triển Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ 2006-2011. tr. 26-32.
21. Phạm Văn Thiều (1999). Cây đậu xanh: Kỹ thuật trồng và chế biến sản phẩm. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
22. Phan Thị Thu Hiền, Nguyễn Đình Vinh và Phạm Văn Chương (2015). Nghiên cứu xác định giống đậu xanh thích hợp cho vùng đất cát ven biển huyện Diễn Châu - Nghệ An. Chuyên đề giống cây trồng, vật ni. Tập 2. Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn. tr. 132-138.
23. Phan Thị Thu Hiền (2017). Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng chịu hạn cho cây đậu xanh vụ Hè thu trên vùng đất cát ven biển tỉnh Nghệ An. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 153 tr.
24. Tạ Minh Sơn, Hoàng Minh Tâm, Hồ Huy Cường, Nguyễn Ngọc Thành và Đặng Thị Thu Trang (2006). Kết quả nghiên cứu chọn lọc giống đậu xanh NTB01. Kỷ yếu Hội nghị Tổng kết Khoa học và Công nghệ nông nghiệp 2001-2005. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
25. Trần Đình Long và Nguyễn Thị Chinh (2005). Kết quả chọn tạo và phát triển giống đậu đỗ giai đoạn 1985-2005 và định hướng phát triển 2006-2010. Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới - Trồng trọt và Bảo vệ thực vật. Tập 1. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 102-103.
26. Trần Thị Lệ, Trần Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thanh và Nguyễn Xuân Kỳ (2012). Tuyển chọn chủng nấm Trichoderma spp. phân giải cellulose mạnh để sản xuất phân hữu cơ vi sinh và nghiên cứu ảnh hưởng của chúng đối với giống đậu xanh 208 vụ xuân 2011 tại hợp tác xã Hương Long, thành phố Huế. Tạp chí Khoa học, Đại học Huế. 71 (2). tr. 203-214.
27. Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2016). Báo cáo thống kê Nông lâm - Thủy sản. Trung tâm Phát triển bền vững Nông nghiệp Nông thôn. Hà Nội.
28. Vũ Ngọc Thắng, Nguyễn Ngọc Quất, Nguyễn Thu Huyền, Nguyễn Quang Dũng, Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Chính (2011). Ảnh hưởng của hạn đến khả năng nảy mầm của một số giống đậu xanh triển vọng. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 9 (6). tr. 912-919.
29. Vũ Ngọc Thắng, Nguyễn Thu Huyền và Nguyễn Ngọc Quất (2012). Ảnh hưởng của điều kiện hạn đến sinh trưởng và năng suất của đậu xanh trong điều kiện nhà lưới. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 10 (2). tr. 282-289.
Tiếng Anh:
30. Agrawal R.L. (1980). Seed Technology. Oxford and IBH Publishing Co., New Delhi. pp. 449-507.
31. Ahmad A., M. Muhammad Selim, A.A. Alderfasi and M. Afzal (2015). Effect Of Drought Stress On Mungbean (Vigna Radiata L.) Under Arid Climatic Conditions Of Saudi Arabia, WIT Transactions on ecology and the environment. 192. pp. 185-193.
32. Ali M.A., G. Abbas, Q. Mohy-ud-Din, K. Ullah G. Abbas and M. Aslam (2010). Response of mungbean (Vigna radiata L.) to phosphatic fertilizer under arid climate. J. Anim. Plant Sci. 20 (2) . pp. 83-86.
33. Allahmoradi P., M. Ghobadi, S. Taherabadi and S. Taherabadi (2011). Physiological Aspects of Mungbean in Response to Drought Stress. IPCBEE vol.9 IACSIT Press, Singapoore Int. Conf. Food Eng. Biotechnol.
34. Ambachewa S., T. Alamirewb and A. Melese (2014). Performance of mungbean under deficit irrigation application in thesemi-arid highlands of Ethiopia. Agricultural Water Management. Vol 136. pp. 68-74.
35. Araújo A.P., I.F. Antunes and M.G. Teixreira (2005). Inheritance of root traits nad phosphorus uptake in common bean (Phaseolus vulgaris L.) under soil phosphorus supply. Euphytical. 145. pp. 33-40.
36. Arif M., M. Arshad, A. Khalid and A. Hannan (2008). Differential response of rice genotypes at deficit and adequate potassium regimes under controlled condition. Soil Environ. 27 (1). pp. 52-57.
37. Asaduzzaman M., M.F. Karim, M.J. Ullah and M.M. Hasanuzzaman (2008). Response of Mungbean (Vigna radiata L.) to nitrogen and irrigation management. American-Eurasian J. Scientific Research. 3 (1). pp. 40-43.
38. Aslam M., M.A. Maqbool, Q.U. Zaman, M.Z. Latif and R.M. Ahmad (2013). Responses of Mungbean genotypes to drought stress at early growth stages. International Journal of Basic and Applied Sciences. Vol 13 (5). pp. 22-27.
39. Ayub M., R. Ahmad, A. Tanveer, J. Iqbal and M.S. Sharar (1998). Response of mungbean (Vigna radiata L.) to different levels of phosphorus. Pakistan J. Biol Sci. 1. pp. 283-284.
40. Azadi E., M. Rafiee and H. Nasrollahi (2013). The effect of different nitrogen levels on seed yield and morphological characteristic of mungbean in the climate condition of Khorramabad, Annals of Biological Research. (2). pp. 51-55.
on reproductive processes in cereals. Plant, cell and environment. Vol 31 (1). pp. 11-38.
42. Baroowa B. and N. Gogoi (2015). Changes in Plant Water Status, Biochemical Attributes and Seed Quality of Black Gram and Green Gram Genotypes under Drought. International Letters of Natural Sciences. Vol. 42. pp 1-12. doi: 10.18052/ www.scipress.com/ILNS.42.1.
43. Bohuah A.R., B.D. Hazarika and A.M. Paul (1984). Multiple cropping under rainfed condition. Indian Journal of Agricultural Sciences. Vol 29. pp. 46-50. 44. Bourgault M. and D.L. Smith (2010). Comparative study of common bean
(Phaseolus vulgaris L.) and mungbean (Vigna radiata (L.) Wilczek) response to seven watering regimes in a controlledenvironment. Crop & Pasture Science. 61. pp. 918-928.
45. Blum A. (2011). Plant breeding for water-limited environments. Springer, London. 46. Bukhsh M.A. A. H., A. R. Ahmad, J. Iqbal, MM. Maqbool, A. Ali, M. Ishque and
S. Hussain (2012). Nutritional and physiological significance of potassium application in maize hybrid crop production (Rewiew Article). Pak. J.. Nutr. 11. pp. 187-202.
47. Catipon E.M. (1986). Mungbean, Plan Industry Production, Guide 41: Bureau of Plan Industry, Manila, Philippines.
48. Chaves M. M., J. P. Maroco and J. S. Pereira (2003). Understanding plant responses to drought from genes to the whole plant. Functional plant biology. Vol 30 (3). pp. 239-264.
49. Chaves M. M., J. Flexas and C. Pinheiro (2009). Photosynthesis under drought and salt stress: regulation mechanisms from whole plant to cell. Annals of Bot. 103. pp. 551-560.
50. Despande A.M. and B.G. Bathkal (1965). Effect of phosphorus on mung (Phaseolus aureus Roxb). Indian Journal of Agronomy. 10. pp. 271-278.
51. Dhage A.R., N.D. Patil and S.S. Kadam (1984). Effect of N and P fertilization on yield and composition of blackgram (Vigna mungo L. Happer) seeds. Plant and Soil. 81. pp. 441-444.
52. Dutta P. and A.K. Bera (2008). Screening of mungbean genotypes for droght tolerance, Legume Res. 31 (2). pp. 145-148.
53. Eastdown W. and M.L. Chadha (2010). International collaboration to develop the Australian mungbean industry. Proc. of the 1st Australian Summer Grains
Conference. God Coast, Australia, 21st – 24th June 2010.
54. Eberhart S.A. and W.A. Russell (1966). Stability Parameters for Comparing Varieties, Crop Science. 6 (1). pp. 36-40.
55. Eswaran H., T. Vearasilp, P. Reich and F. Beinroth (2007). Sandy soils of Asia: a new frontier for agricultural development? In: Management of tropical sandy soils for sustainable development. Proceedings of the International Conference on the Management of tropical sandy soils, Khon Kaen, Nov. 2005. FAO Regional Office for Asia and the Pacific, Bangkok. pp 22-30.
56. Fermandez G.C.S. and S. Shanmugasundram (1988). The AVRDC mungbean improvement program for past, present and future, Mungbean proceeding of the 2nd Int. Symp. Bangkok Thailand. (1). pp. 16-20.
57. Finlay K.W. and G.N. Wilkinson (1963). The analysis of adaptation in a plant breeding program. Australian Journal of Agriculture Research. 14 (6). pp. 742-754. 58. Fooladivanda Z., M. Hassazadehdelouei and N. Zarifinia (2014). Effect of water
stress and potassium on quantity traits of two varieties of mungbean (Vigna radiata L.). Cercetäri Agronomice in Moldova. Vol. XLVII, No. 1 (157).
59. Ha P.Q., B.H. Hien, H.T.T. Hoa, P.K. Tu, H.T. Ninh, B.T.P. Loan, V.D. Quynh and J.E. Dufey (2005). Overview of sandy soils managenment in Vietnam. In: Proceedings Management of Tropical Sandy Soils for Sustainable Agriculture. 27th Noverber – 2nd December 2005, Khon Kaen, Thailand. pp. 348-352.
60. Hamid M., M. Haque, N.A. Mondal, M.A. Rahman and A.Z. Sarker (2004). Research on agronomic practices for mungbean in rice-based cropping system in Bangladesh. In: Proceedings of the final workshop and planning meeting, AVRDC, Taiwan. pp. 18-28.
61. Harris G. and G. Mace (2012). Irrigated mungbeans – best practice guide. In: WATERpak – a guide for irrigation management in cotton and grain farming systems, Cotton Research and Development Corporation, Australian Government. pp. 326-332.
62. Heikal M.M.D. and M.A. Shaddad (1982). Alleviation of osmotic stress on seed