LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
2.4.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh tốn
2.4.3.1..Phân tích tình hình thanh tốn
Phân tích tình hình thanh tốn của DN là việc sử dụng các cơng cụ, các kỹ thuật phân tích nhằm làm rõ tình trạng thanh tốn; tình hình biến động về quy mơ và tốc độ của từng khoản thanh toán; tốc độ thanh toán nợ phải thu, nợ phải trả của DN; chỉ rõ mức độ chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn trong hoạt động; tình trạng các khoản nợ xấu. Cũng qua phân tích tình hình thanh tốn, những người sử dụng thơng tin có thể đánh giá được chất lượng các hoạt động mà DN tiến hành; từ đó, tìm ra các giải pháp để cải thiện tình hình thanh tốn cũng như nâng cao hiệu quả HĐKD của DN [1, tr.299]. Phân tích tình hình thanh tốn bao gồm: đánh giá khái quát tình hình thanh tốn, phân tích tình hình thanh tốn nợ phải thu và nơ phải trả, phân tích tốc độ thanh tốn. Sau đây, luận văn đi vào phân tích tốc độ thanh tốn.
Tốc độ thanh tốn phản ánh tình hình thu hồi khoản nợ phải thu hay thanh toán khoản nợ phải trả của DN. Tốc độ thanh tốn càng cao, DN càng ít bị chiếm dụng hay ít đi chiếm dụng vốn trong hoạt động thanh toán. Tốc độ thanh toán được thể hiện qua các chỉ tiêu sau:
- Phân tích tốc độ thanh toán với người mua + Số lần thu hồi tiền hàng:
Số lần thu hồi
tiền hàng =
Tổng tiền hàng bán chịu trong kỳ
(2.15) Nợ phải thu người mua bình quân
Chỉ tiêu này cho biết số lần thu hồi tiền hàng bán ra bình qn trong một kỳ phân tích. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ DN đã tích cực thu hồi tiền hàng sau khi bán chịu, không để khách hàng nợ lâu. Tuy nhiên, nếu chỉ tiêu này có trị số quá cao cho thấy DN đã cứng nhắc trong chính sách bán hàng, thu tiền rất nhanh sau khi bán chịu, điều này có thể ảnh hưởng xấu đến sản lượng tiêu thụ của DN,
67
thậm chí DN có thể bị mất khách hàng. Ngược lại, nếu chỉ tiêu này quá nhỏ, cho thấy DN đang bị chiếm dụng vốn, Khách hàng nợ lâu, không thu hồi được tiền hàng. Luận văn lấy chỉ tiêu doanh thu thuần trong kỳ là tổng tiền hàng bán chịu trong kỳ, doanh thu thuần bao gồm doanh thu hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ và doanh thu hoạt động tài chính.
+ Thời gian thu hồi tiền hàng:
Thời gian thu hồi
tiền hàng =
Thời gian kỳ phân tích
(2.16) Số lần thu hồi tiền hàng
Chỉ tiêu này cho biết mất thời gian bao nhiêu ngày để DN thu hồi tiền hàng bán ra trong kỳ phân tích. Thời gian thu hồi tiền hàng ngắn chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng của DN nhanh, DN ít bị chiếm dụng vốn và ngược lại.
- Phân tích tốc độ thanh tốn với người bán + Số lần thanh toán tiền hàng:
Số lần thanh toán tiền hàng =
Tổng tiền hàng mua chịu trong kỳ
(2.17) Nợ phải trả người bán bình quân
Chỉ tiêu này cho biết số lần thanh tốn tiền hàng mua vào bình qn trong một kỳ phân tích hay phản ánh tình hình thanh toán của DN cho nhà cung cấp. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ DN đã tích cực trả tiền hàng sau khi mua chịu. Điều này giúp nâng cao uy tín của DN đối với nhà cung cấp, tuy nhiên khiến DN mất cơ hội chiếm dụng vốn. Ngược lại, nếu chỉ tiêu này quá thấp, cho thấy DN đang đi chiếm dụng vốn nhiều, công nợ dây dưa, kéo dài ảnh hưởng xấu đến uy tín của DN. Luận văn lấy chỉ tiêu giá vốn hàng bán trong kỳ là tổng tiền hàng mua chịu trong kỳ.
+ Thời gian thu hồi tiền hàng:
Thời gian thanh tốn tiền hàng =
Thời gian kỳ phân tích
(2.18) Số lần thanh toán tiền hàng
Chỉ tiêu này cho biết mất thời gian bao nhiêu ngày để thanh toán tiền hàng mua chịu cho nhà cung cấp trong kỳ phân tích. Thời gian than tốn tiền hàng ngắn chứng tỏ tốc độ thanh toán tiền hàng của DN nhanh, năng lực tài chính của
DN dồi dào, uy tín của DN cao.
2.4.3.2. Phân tích khả năng thanh tốn a) Đánh giá khái quát khả năng thanh toán:
Để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp, cần phải xem xét mối quan hệ giữa khả năng thanh toán và nhu cầu thanh toán. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp bao gồm tất cả các tài sản mà doanh nghiệp có khả năng thanh toán theo giá thực tại tại thời điểm nghiên cứu. Nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp bao gồm các khoản công nợ ngắn hạn, dài hạn được sắp xếp theo thứ tự thời hạn thanh tốn.
Phân tích khái qt khả năng thanh tốn của doanh nghiệp
Hệ số thanh toán tổng quát = Tổng tài sản [2.19] Tổng nợ phải trả
Chỉ tiêu này cho biết tại mỗi thời điểm nghiên cứu, toàn bộ giá trị tài sản của doanh nghiệp có bảo đảm khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp hay khơng. Chỉ tiêu này càng lớn khả năng thanh tốn hiện tại càng cao. Đó là nhân tố tích cực góp phần ổn định tình hình tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng thấp, khả năng thanh toán hiện tại càng kém, trường hợp kéo dài sẽ ảnh hưởng đến uy tín và chất lượng kinh doanh của doanh nghiệp.
b) Phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn
Khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp là căn cứ để đưa ra các quyết định vay tiền, có cho khách hàng bán chịu khơng, khả năng trả nợ của mình như thế nào... Khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp ở mức độ vừa phải sẽ đáp ứng nhu cầu thanh toán cho các khoản nợ nhưng đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tiết kiệm chi phí. Khả năng thanh toán ngắn-hạn của doanh nghiệp quả cao chứng tỏ tiền mặt và hàng tồn kho dự trữ quá nhiều, hiệu quả sử dụng vốn thấp. Khả năng thanh toán ngắn hạn thấp và kéo dài có thể dẫn tới doanh nghiệp bị giải thể hoặc phá sản. Như vậy, phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn và tình hình cơng nợ là một công việc cần thiết, cung cấp thông tin cho nhà quản lý đưa ra các quyết định đúng đắn trong hoạt động kinh doanh. Chỉ tiêu phân tích bao gồm:
69 Hệ số thanh toán ngay = Tiền [2.2 0] Nợ quá hạn + Nợ đến hạn Hệ số thanh toán nhanh = Tiền + Các khoản tương đương tiền [ 2 . 2 1 ] Nợ ngắn hạn =
c) Phân tích khả năng thanh toán dài hạn
Trong cơ cấu tổng tài sản, tài sản dài hạn cũng có đóng góp đáng kể trong việc phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Khi phân tích tài sản dài hạn chúng ta cũng sử dụng những chỉ tiêu như chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn. Tùy thuộc vào đặc thù kinh doanh của từng doanh nghiệp cũng như chiến lược kinh doanh từng thời kỳ của doanh nghiệp, cơ cấu tài sản dài hạn cũng vì thế mà có những biến động hợp lý từng chu kỳ kinh doanh.
Hệ số thanh toán của tài sản dài
hạn đối với nợ dài hạn
= Tài sản dàihạn [2.24] Nợ dài hạn
Kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình doanh thu, chi phí và kết quả các hoạt động kinh doanh sau một kỳ hoạt động. Khi phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, cần phân tích sự biến động của từng chỉ tiêu. Việc phân tích được thực hiện bằng cách so sánh trị số của từng chỉ tiêu giữa kỳ này so với kỳ trước hoặc thực hiện với kế hoạch cả về số tuyệt đối và số tương đối. Khi đó cho biết được sự tác động của các chỉ tiêu và nguyên nhân ảnh hưởng đến lợi nhuận phân tích về mặt định lượng.
Đồng thời so sánh tốc độ tăng, giảm của các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh để biết được mức tiết kiệm của các khoản chi phí, sự tăng của các khoản doanh thu, nhằm khai thác các điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu trong hoạt động kinh doanh.
Bên cạnh đó, việc phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cịn được thực hiện bằng việc so sánh các khoản chi phí (giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí hoạt động tài chính, chi phí khác) với doanh thu thuần. Từ đó các nhà quản lý nắm được để có 1 đơn vị doanh thu thuần doanh nghiệp phải hao phí bao nhiêu đơn vị chi phí tương ứng. Mức hao phí tính ra càng lớn so với kỳ gốc thì hiệu quả kinh doanh càng giảm và ngược lại.
Ngồi ra, các nhà phân tích cịn tiến hành so sánh các khoản lợi nhuận (lợi nhuận gộp, lợi nhuận kế toán trước thuế, lợi nhuận sau thuế) với doanh thu thuần. Từ đó các nhà quản lý nắm được cứ 1 đơn vị doanh thu thuần mà doanh nghiệp thu được thì đem lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đơn vị lợi nhuận từng loại tương ứng. Giá trị lợi nhuận đem lại tính ra càng lớn so với kỳ gốc, chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại.