Trình độ của cán bộ chủ chốt cấp xã huyện Yên Mô

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt cấp xã trên địa bàn huyện yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 62 - 67)

2.2. Phân tích đánh giá năng lực cán bộ chủ chốt cấp xã giai đoạn 2013 –

2.2.1 Trình độ của cán bộ chủ chốt cấp xã huyện Yên Mô

* Trình độ lý luận chính trị

Cán bộ chủ chốt tại UBND xã đều trung thành với mục đích, lý tưởng cách mạng của Đảng; đã góp phần đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi những dấu hiệu suy thối về tư tưởng chính trị để nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, củng cố niềm tin của đảng viên và Nhân dân đối với Đảng. Thực hiện việc tự phê bình và phê bình, nêu cao tính tiền phong gương mẫu; về tổ chức, cán bộ và sinh hoạt đảng; về cơ chế, chính sách; về cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng.

Song song với việc giải quyết nhiệm vụ được giao, Cán bộ chủ chốt ln có sự gắn bó mật thiết với Nhân dân, cảnh giác, không để bị diễn biến, tự diễn biến, tự chuyển hóa; ln đề cao ý thức trách nhiệm, tự giác tu dưỡng, học tập, rèn luyện, xây dựng phẩm chất chính trị, tư tưởng. Thực hiện kiểm điểm tự phê bình và phê bình theo phương châm “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nhất là những mặt cịn yếu kém, khơng nể nang, né tránh; đề ra các biện pháp khắc phục, sửa chữa, có trọng tâm, trọng điểm, kết hợp “chống và xây”, nói đi đơi với làm, tập

trung giải quyết những vấn đề đang cịn bức xúc, trì trệ”. Phải thật sự dân chủ, nghiêm túc, thẳng thắn với tinh thần xây dựng; tự giác, gương mẫu tự phê bình, kiểm điểm, nhìn lại mình, tự điều chỉnh, tự sửa mình.

Bảng 2.1. Trình độ lý luận chính trị của cán bộ chủ chốt cấp xã

Năm

Tổng số Cán bộ chủ chốt

Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Chưa có LLCT Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 2013 141 0 0 135 95,7 3 2,15 3 2,15 2014 141 0 0 135 95,7 3 2,15 3 2,15 2015 141 2 1,4 133 94,3 3 2,15 3 2,15 2016 141 2 1,4 133 94,3 3 2,15 3 2,15 2017 141 2 1,4 133 94,3 3 2,15 3 2,15

(Nguồn: Phịng Nội vụ huyện n Mơ (năm 2017)

Về trình độ lý chính trị: Mức độ đạt được chủ yếu là trình độ trung cấp (95,7%), số người có trình độ cao cấp, cử nhân thấp (1,4%), số có trình độ sơ cấp là (2,15%), chưa qua đào tạo là 3 người (2,15%). Theo quy định, cán bộ chủ chốt cấp xã phải có trình độ trung cấp lý luận chính trị; bởi quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; những kiến thức lí luận về hệ thống chính trị, về quản lý nhà nước, cơng tác dân vận, quốc phịng an ninh…trang bị cho cán bộ khả năng lập luận, nhìn nhận, đánh giá sự việc một cách khoa học có hệ thống, thơng qua đó củng cố lập trường tư tưởng vững vàng trong lãnh đạo, quản lí. Cán bộ chủ chốt cấp xã là đối tượng thường xuyên nhất tiếp xúc và trực tiếp giải quyết mối quan hệ phát sinh của nhân dân, công việc khơng mang tính chun sâu mà bao hàm diện rộng, do đó rất cần thiết phải có kiến thức lí luận bảo đảm hành động đúng đắn.

0 20 40 60 80 100 120

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 %

Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Chưa có LLCT

Hình 2.1: Trình độ lý luận chính trị của CBCC cấp xã.

* Trình độ chun mơn:

Thực tế ở bất kỳ lĩnh vực nào muốn nâng cao vị thế của mình, cán bộ chủ chốt phải thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn. Chất lượng, hiệu quả công việc phụ thuộc vào trình độ chun mơn. Trong q trình thực thi nhiệm vụ cơng vụ, bất cứ cán bộ chủ chốt cấp xã nào cũng được đào tạo kiến thức một lĩnh vực nhất định để sử dụng làm phương tiện giải quyết công việc cụ thể trong một môi trường xác định; biết sử dụng các kiến thức tổng hợp sau quá trình được đào tạo để thực thi nhiệm vụ, chun mơn được đào tạo theo các mức trình độ từ thấp đến cao.

Bảng 2.2. Trình độ chun mơn của cán bộ chủ chốt cấp xã.

Năm

Tổng số Cán bộ chủ chốt

Đại học và sau

đại học Cao đẳng Trung cấp

Chưa qua đào tạo Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ % 2014 141 94 66,7 14 9,9 33 23,4 0 0.00 2014 141 94 66,7 14 9,9 33 23,4 0 0.00 2015 141 94 66,7 14 9,9 33 23,4 0 0.00 2016 141 97 68,8 13 9,2 31 22 0 0.00 2017 141 97 68,8 13 9,2 31 22 0 0.00

Trình độ chuyên môn của CBCC là tiêu chí chính của trí lực thể hiện chất lượng CBCC; CBCC có trình độ đại học và sau đại học tăng dần hàng năm nhưng với tỷ lệ không lớn (đại học và sau đại học từ 66,7 % năm 2016 lên 68,8 % tháng 6 năm 2018, trình độ thạc sỹ hiện có 2 người)

Trình độ chun môn được hiểu là mức độ đạt về một chuyên mơn, ngành nghề nào đó, là những kiến thức cần thiết trực tiếp phục vụ cho giải quyết công việc hằng ngày của cán bộ. Hiện nay số cán bộ chủ chốt có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên là 100%, trình độ từ cao đẳng trở lên đạt 78 %, song xét về yêu cầu của thời kỳ đổi mới vẫn chưa đáp ứng yêu cầu đề ra; chỉ tiêu của Đề án số 04- ĐA/TU ngày 18/02/2016 của Ban Thường vụ Tỉnh Ninh Bình đã đề ra là: nhiệm kỳ 2015-2020 các chức danh bí thư, chủ tịch UBND xã/thị trấn phải có trình độ đại học là 80%.

* Trình độ quản lý hành chính nhà nước

Qua kết quả Báo cáo của Ban Tổ chức Huyện ủy Yên Mô cho thấy tỷ lệ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở có trình độ quản lý hành chính nhà nước cơ bản đáp ứng yêu cầu đề ra. Thực trạng được đánh giá chi tiết tại Bảng 2.3 như sau:

Bảng 2.3: Trình độ Quản lí nhà nước của CBCC cấp xã huyện Yên Mô STT Chức danh Tổng Bồi dưỡng STT Chức danh Tổng Bồi dưỡng

QLNN

Chưa được bồi dưỡng QLNN 1 Bí thư Đảng ủy 27 27 0 2 Phó bí thư, TT 27 27 0 3 Chủ tịch HĐND (Kiêm nhiệm) - - 0 4 Phó Chủ tịch HĐND 27 27 0 5 Chủ tịch UBND 27 27 0 6 Phó Chủ tịch UBND 33 30 3 7 Cộng 141 138 3 Tỷ lệ (%) 97,8 2,2

Qua kết quả ở Bảng 2.3 ta thấy cán bộ chủ chốt được bồi dưỡng quản lý nhà nước đạt tỷ lệ tương đối cao (97,8%), đặc biệt là các chức danh bí thư, chủ tịch đạt 100%; số cán bộ chưa được bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước tập trung ở chức danh phó chủ tịch UBND (2,2 %). Do đó, cần tập trung nâng cao trình độ quản lý nhà nước cho cán bộ chủ chốt nói chung, cho cán bộ giữ chức danh phó chủ tịch UBND nói riêng nhằm nâng cao năng lực, khả năng đáp ứng nhu cầu cơng việc thực tế.

* Trình độ ngoại ngữ, tin học của cán chủ chốt cấp xã huyện Yên Mô

Với tốc độ phát triển không ngừng của khoa học công nghệ thông tin cùng với sự phát triển của xã hội, chúng ta nhận thấy rõ vai trò quan trọng của công nghệ thông tin và việc ứng dụng vào cơng việc và cuộc sống. Việc sử dụng máy tính gõ văn bản, cập nhật tin tức sử dụng các ứng dụng tin học cho công việc… trở nên phổ biến, giảm nhẹ vất vả cho con người, sử dụng tin học trở thành nhu cầu thiết yếu trong công việc. Bên cạnh đó q trình hội nhập đang diễn ra ngày càng sâu rộng từ kinh tế đến các lĩnh vực khác trong đời sống xã hội. Vì thế, ngoại ngữ và tin học là những kiến thức cần phải có đối với CBCC. Đó là phương tiện để xử lý, giải quyết cơng việc thường xun.

Thực trạng trình độ tin học của cán bộ chủ chốt cấp xã/thị trấn huyện Yên Mô được thể hiện ở Bảng 2.4 như sau:

Bảng 2.4: Trình độ tin học, ngoại ngữ của CBCC cấp xã huyện Yên Mô Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tổng số Tin học Ngoại ngữ Tổng số Tin học Ngoại ngữ Tổng số Tin học Ngoại ngữ CBCC 141 141 25 141 141 25 141 141 26

Nguồn: Phịng Nội vụ hun n Mơ (năm 2017)

Như vậy, hầu hết CBCC đều có trình độ tin học, ngoại ngữ nhưng khả năng ứng dụng thực tế lại là một vấn đề khác. Đa số CBCC chỉ dừng lại ở mức soạn thảo văn bản, công tác thống kê, lưu trữ và kế tốn. Khơng có người nào sử dụng được máy tính

Hiện nay tình trạng chung của cán bộ ở Việt Nam nhất là cán bộ cấp xã: Trình độ ngoại ngữ rất yếu, kém. Khảo sát thực tế ở 17 xã/ thị trấn trên địa bàn huyện Yên Mô cho thấy: Lượng cán bộ lãnh đạo chủ chốt biết ngoại ngữ rất ít, khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ càng hiếm, thực tế cho thấy: Chỉ có 17.7% cán bộ lãnh đạo biết ngoại ngữ.

Qua điều tra cho thấy có rất ít cán bộ (25/141 người) biết ngoại ngữ; 100% trình độ ngoại ngữ của cán bộ dừng lại ở trình độ A (tiếng Anh và Pháp), nhưng được hỏi có thể giao tiếp bằng ngoại ngữ thì cán bộ trả lời là khơng thể. Điều này gây khó khăn cho việc tiếp nhận thơng tin, giao tiếp với người nước ngoài.

Đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ trong thời gian tới cho địa phương quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán bộ, đồng thời cải thiện năng lực cán bộ lãnh đạo.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt cấp xã trên địa bàn huyện yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)