PHÂN TÍCH SWOT
CƠ HỘI (O) NGUY CƠ (T)
O1: Kinh tế, chính trị Việt
Nam hội nhập và phát triển ổn định. O2: Nhu cầu thị trường gia tăng liên tục.
O3: KHCN phát triển mạnh
mẽ.
T1: Cạnh tranh ngày càng
gay gắt.
T2: Giá sản phẩm thang
máy ln biến động.
T3: Khách hàng địi hỏi
ngày càng cao về chất lượng và mẫu mã.
T4: Thủ tục và lãi suất Ngân
hàng phức tạp.
ĐIỂM MẠNH (S) CÁC CHIẾN LƯỢC (SO) CÁC CHIẾN LƯỢC (ST) S1: Đã khẳng định được thương hiệu. S2: Đã có thị phần thơng qua hệ thống khách hàng truyền thống. S3: Năng lực quản lý tốt. S4: Nhà máy sản xuất và lắp ráp ở vị trí thuận lợi cho kinh doanh.
Phát huy điểm mạnh để tận dụng cơ hội
- Kết hợp S1, S2, S3, S4 với O1, O2 → Chiến lược mở rộng thị trường bằng sản phẩm gia tăng doanh thu và lợi nhuận.
- Kết hợp S2, S3 với O3 → Chiến lược phát triển mạng lưới chi nhánh.
Phát huy điểm mạnh để né tránh nguy cơ
- Kết hợp S1, S2, S3, S4 với T1, T2 → Chiến lược cạnh tranh bằng chi phí thấp dựa vào quản trị chuỗi cung ứng.
ĐIỂM YẾU (W) CÁC CHIẾN LƯỢC (WO) CÁC CHIẾN LƯỢC (WT) W1: Marketing và mở rộng thị trường còn nhiều hạn chế. W2: Hệ thống sản phẩm đơn điệu Khắc phục điểm yếu để tận dụng cơ hội - Kết hợp W1, W2, W3 với O2, O3 → Chiến lược mở rộng thị trường, gia tăng doanh thu và lợi nhuận bằng sản phẩm mới.
- Kết hợp W1, W2 với O3 → Chiến lược phát triển mạng lưới chi nhánh và hệ thống sản phẩm.
Khắc phục điểm yếu để né tránh nguy cơ
- Kết hợp W1 với T1 → Chiến lược quản trị nguồn cung ứng.
- Kết hợp W2 với T2: - > Chiến lược tài chính
Trên cơ sở tập hợp các chiến lược đã được chỉ ra bằng việc kết hợp các yếu tố điểm mạnh - cơ hội, điểm mạnh - thách thức, điểm yếu - cơ hội, điểm yếu - thách thức có các chiến lược xây dựng được:
Chiến lược mở rộng thị trường: Được hình thành từ hai nhóm kết hợp đó là:
Kết hợp giữa S1, S2, S3,S4 với O1, O2 và Kết hợp giữa W1, W2 với O2, O3 : Khai thác những lợi thế về điểm mạnh như thương hiệu, khách hàng sẵn có, chất lượng nguồn nhân lực, vị trí Cơng ty,… và khắc phục những tồn tại yếu kém về sản phẩm. Hệ thống
sản phẩm đáp ứng được các phân khúc cũng như u cầu từ phía chủ đầu tư tránh tình trạng cơng trình rơi vào tay đối thủ vì đặc tính kỹ thuật khơng đáp ứng
Chiến lược phát triển mạng lưới chi nhánh phân phối: Được hình thành hai nhóm kết hợp đó là: Kết hợp giữa S3, S4 với O3 và Kết hợp giữa W1, W2 với O3: Sự
kết hợp này có thể giúp cơng ty phát triển được kinh doanh về các mặt như năng lực cung cấp, hệ thống quản lý và đặc biệt là nâng cao chất lượng sản phẩm.
Chiến lược cạnh tranh bằng chi phí thấp: Được hình thành từ nhóm kết hợp
giữa S1, S2, S3, S4 với T1, T2: Sự kết hợp này giúp công ty phát huy các điểm mạnh
như năng lực quản lý tốt, quản trị hoạt động hiệu quả tiến tới dẫn đầu về chi phí thấp để đối phó với những thách thức từ đối thủ cạnh tranh.
Chiến lược tài chính: Được hình thành từ nhóm kết hợp giữa W2 với T2: Sự
kết hợp này cho phép Cơng ty có thể cải thiện được tình hình tài chính.
Chiến lược quản trị nguồn cung ứng: Được hình thành từ nhóm kết hợp giữa
W1 với T1: Sự kết hợp này cho phép Công ty đưa ra hệ thống sản phẩm mới và nhận
KPI từ nhà máy khiển giá thang được bình ổn và nhận được nhiều ưu đãi từ phía nhà máy.
3.4.1. Lựa chọn chiến lược sản phẩm kinh doanh
Bằng việc sử dụng mơ hình phân tích SWOT kết hợp các yếu tố mơi trường bên trong (Sức mạnh, điểm yếu) và các yếu tố mơi trường bên ngồi (cơ hội, thách thức) của VMEC đã đưa ra các phương án chiến lược có thể là:
- Chiến lược mở rộng thị trường
- Chiến lược phát triển mạng lưới chi nhánh phân phối - Chiến lược cạnh tranh bằng chi phí thấp
- Chiến lược tài chính
- Chiến lược quản trị nguồn cung ứng
Trên cơ sở các phương án chiến lược có thể, nhóm sử dụng bảng so sánh các chiến lược có thể và thiết lập mơ hình GREAT để lựa chọn phương án tối ưu nhất cho VMEC giai đoạn 2020-2025: