Ba Tơ là một huyện miền núi, nằm về phía Tây Nam tỉnh Quảng Ngãi, cách thành phố Quảng Ngãi khoảng 60 km, đƣợc giới hạn trong tọa độ địa lý từ 14031’54” đến 140
53’54” vĩ độ Bắc và 108028’50” đến 108053’50” kinh độ Đông. Phía Bắc giáp: huyện Sơn Hà, huyện Nghĩa Hành và huyện Minh Long; Phía Nam giáp: huyện KBang, tỉnh Gia Lai và huyện An Lão, tỉnh Bình Định; Phía Đơng giáp: huyện Đức Phổ; Phía Tây giáp: huyện Kon PLong, tỉnh Kon Tum.
Tồn huyện có tổng diện tích tự nhiên là 1.137, 97 km2, chiếm 22,08% diện tích tự nhiên tỉnh Quảng Ngãi, với dân số 58.702 ngƣời (Theo Niên giám thống kê tháng 12 năm 2017). Số ngƣời trong độ tuổi lao động là 37.323 ngƣời chiếm 63,58 %
tổng dân số trên tồn huyện; tồn huyện có 03 dân tộc sinh sống chính: Dân tộc kinh có 10.071 ngƣời chiếm 17,16 % tổng dân sô trên địa bàn huyện, dân tộc Hrê có 48.631 ngƣời chiếm 82,84 % tổng dân sô trên địa bàn huyện. Dân cƣ của huyện phân bố trên 20 đơn vị hành chính gồm (có 19 xã, 01 thị trấn): Thị trấn Ba Tơ, Ba Vì, Ba Động, Ba Liên, Ba Trang, Ba Khâm, Ba Thành, Ba Điền, Ba Vinh, Ba Cung, Ba Bích, Ba Lế, Ba Nam, Ba Chùa, Ba Dinh, Ba Giang, Ba Tô, Ba Xa, Ba Tiêu và Ba Ngạc [8].
Huyện Ba Tơ có tuyến đƣờng bộ phân bố khá hợp lý và đã có sự tập trung xây dựng cả về quy mô lẫn chất lƣợng, các tuyến Quốc lộ, tỉnh lộ, đƣờng liên xã đƣợc đầu tƣ nâng cấp, mở rộng, các tuyến phát triển tƣơng đối đồng bộ đáp ứng cơ bản cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Quốc lộ 24 đi qua địa bàn huyện có chiều dài 59 km, đây là tuyến đƣờng quan trọng trong hành lang kinh tế Đông - Tây, liên kết giữa các tỉnh Trung Trung Bộ và Tây Nguyên và với các nƣớc trong khu vực nhƣ Lào, Campuchia, Thái Lan. Tỉnh lộ 625 Suối Loa - Ba Điền đi Minh
Long và tỉnh lộ 626 (5B) từ Ba Tiêu đi Sơn Hà có chiều dài qua địa phận huyện khoảng 31 km. Đây là điểm thuận lợi nổi bậc nhất trong việc giao lƣu và phát triển kinh tế trong huyện nói riêng và tỉnh nói chung. Đƣờng huyện và đƣờng giao thơng nông thôn: Hiện nay 20/20 xã, thị trấn đã có đƣờng ơ tơ về đến trung tâm xã, chủ yếu là đƣờng nhựa và đƣờng bê tông. Việc xây dựng hệ thống giao thông nông thôn theo phƣơng châm Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm đã đem lại hiệu quả tích cực, bên cạnh đó cịn có những mặt khó khăn nhất định và đƣợc nhân dân đồng tình hỗ trợ thực hiện.
Địa hình đa dạng đã tạo cho Ba Tơ điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nhiều ngành nghề, đa dạng hóa nơng sản phẩm. Địa hình núi cao phù hợp cho phát triển lâm nghiệp, cây dƣợc liệu, cho chăn nuôi đại gia súc. Địa hình trung du và đồng bằng ven sông phù hợp phát triển lƣơng thực, cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy cầm, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.
Trong nhịp sống công nghiệp sôi động hiện nay xu thế trở lại với thiên nhiên, với những khám phá thế giới tự nhiên vốn rất gần gũi và giản dị đang trở thành một nhu cầu khơng thể thiếu và có mức độ địi hỏi ngày càng cao. Với nguyên tắc phát triển là khai thác hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng và chia sẻ lợi ích với cộng đồng, Ba Tơ sẽ khai thác thế mạnh của hệ sinh thái tự nhiên rừng. Du lịch, dịch vụ cũng đƣợc xem nhƣ là một trong những giải pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh phát triển KT-XH của một huyện miền núi theo hƣớng bền vững.