Nguyên nhân hạn chế

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã tại huyện ba tơ, tỉnh quảng ngãi (Trang 80 - 84)

2.3. Đánh giá chung về chất lƣợng cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn

2.3.3. Nguyên nhân hạn chế

Những hạn chế nêu trên về chất lƣợng đội ngũ CBCC cấp xã do nhiều nguyên nhân gây nên, có thể kể đến những ngun nhân chính sau:

- Thứ nhất, do lịch sử để lại: Một số CBCC cấp xã do chuyển từ cơ chế cũ, lại đƣợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, khơng cùng điểm xuất phát: từ quân nhân, thanh niên xung phong hoàn thành nghĩa vụ trở về địa phƣơng; từ cán bộ, công nhân, viên chức nhà nƣớc nghỉ hƣu tại quê hƣơng; từ học sinh, sinh viên và lực lƣợng đáng kể thanh niên ở cơ sở khơng thốt ly đƣợc, tự phấn đấu trƣởng thành nên cơ cấu chƣa đồng bộ, tuy có nhiều kinh nghiệm nhƣng khơng đƣợc đào tạo bài bản, lại chịu ảnh hƣởng của tâm lý tiểu nông, sản xuất nhỏ trong thực thi công vụ: tƣ tƣởng bảo thủ, áp đặt, giải quyết cơng việc theo cảm tính, thiếu chuyên nghiệp… - Thứ hai, do bản thân đội ngũ CBCC vẫn cịn khơng ít ngƣời có tƣ tƣởng bảo thủ, trì trệ, thiếu sáng tạo, chƣa chịu khó học tập, rèn luyện, phấn đấu khiến cho việc chuyển biến, đổi mới tƣ duy còn chậm, còn chủ quan, làm việc chủ yếu dựa trên kinh nghiệm, chƣa kịp thời cập nhật nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ dẫn đến những bất cập trong xử lý cơng việc cịn nhiều lúng túng, nhất là những vụ việc bất ngờ phát sinh trong thực tiễn. Việc tuyên truyền, phổ biến các chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc chƣa kịp thời, đầy đủ; việc triển khai tổ chức thực hiện nhiệm vụ của cấp cơ sở cịn chậm, sai sót dẫn đến nhiều đơn thƣ, khiếu nại...

- Thứ ba, công tác tuyển dụng, bổ nhiệm, quy hoạch CBCC cấp xã chƣa đƣợc quan tâm đúng mức cũng ảnh hƣởng tiêu cực đến chất lƣợng đội ngũ CBCC cấp xã. Các hình thức tuyển dụng tuy đã đƣợc đa dạng hóa nhƣng vẫn chƣa xóa bỏ hồn toàn cơ chế “xin- cho”, “chạy điểm”, chƣa đảm bảo tính cơng khai, cơng bằng khiến cho các thí sinh khơng dám đăng ký tham gia vì tâm lý cho rằng thi tuyển chỉ là hình thức, mỗi chỉ tiêu đã có sắp xếp trƣớc.

- Thứ tƣ, các chế độ, chính sách đãi ngộ của Nhà nƣớc đối với CBCC còn nhiều bất hợp lý, chƣa đảm bảo yên tâm công tác, cống hiến, làm giảm chất lƣợng đội ngũ CBCC cấp xã trong thực thi nhiệm vụ. Chính sách tiền lƣơng mang yếu tố bình qn, ngƣời làm ít cũng nhƣ ngƣời làm nhiều, miễn là cùng bậc lƣơng. Vì hƣởng lƣơng theo ngân sách nên hệ số lƣơng còn thấp, khoảng cách giữa các bậc lƣơng ngắn, thời gian nâng bậc lƣơng lâu (3 năm/ bậc), chƣa mang tính khuyến khích cao, chƣa gắn nghĩa vụ với lợi ích, chƣa tạo đƣợc động lực thỏa đáng cho CBCC công tác tốt, không thu hút đƣợc nguồn CBCC có năng lực tham gia công tác tại xã, đó chƣa kể lƣợng CBCC cấp xã đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng xong lại xin công tác ở nơi khác, hiện tƣợng CBCC cấp xã bỏ việc Nhà nƣớc ra bên ngoài làm cũng khá phổ biến hoặc kết hợp, vừa làm công việc của xã vừa tham gia sản xuất tại địa phƣơng, ảnh hƣởng đến công việc. Tiền lƣơng của CBCC cấp xã thấp cũng là nguyên nhân chủ yếu của vấn nạn tham nhũng.

- Thứ năm, trong công tác bố trí, sắp xếp, sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm CBCC còn nhiều bất cập dẫn tới chất lƣợng đội ngũ CBCC cấp xã bị hạn chế. Việc bố trí CBCC chƣa đúng với chun mơn đào tạo, sắp xếp sai vị trí chức danh cơng việc, vẫn cịn tình trạng có chức danh thừa ngƣời, có chức danh thiếu ngƣời, phải tuyển thêm lao động hợp đồng... Những bất cập này khiến cho đội ngũ CBCC cấp xã khơng phát huy hết những mặt mạnh của mình, ngƣợc lại cịn kìm hãm sự phát triển của họ. Nhƣ vậy, cần tăng cƣờng hơn nữa đội ngũ CBCC chất lƣợng cao: sinh viên tốt nghiệp đại học chính quy các chuyên ngành, cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ trẻ và cán bộ nữ.

- Thứ sáu, công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ CBCC cấp xã tuy đã đƣợc quan tâm nhƣng chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng còn thấp, chƣa tập trung đào tạo, bồi dƣỡng chuyên sâu các kỹ năng, nghiệp vụ chun mơn. Trình độ chun mơn đại học tuy ngày càng tăng nhƣng hầu hết việc học tập chủ yếu thơng qua các hình thức đào tạo tại chức hoặc từ xa, vừa học vừa làm, kiến thức chắp vá, chất lƣợng đào tạo không cao; tỷ lệ CBCC cấp xã qua đào tạo chính quy thấp, tập trung ở đội ngũ CBCC trẻ song số lƣợng q ít. CBCC nói chung chƣa ý thức đƣợc mức độ quan

trọng của các lớp đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn, một số khác còn ngại học tập nâng cao trình độ do tuổi cao mà chỉ tham gia vì hợp thức hóa bằng cấp, chứng chỉ vì mục đích tăng lƣơng, phụ cấp chứ khơng chú tâm đến kiến thức, kỹ năng thu đƣợc phục vụ cho vị trí cơng việc.

- Thứ bảy, công tác đánh giá, xếp loại CBCC cấp xã chƣa chặt chẽ, chính xác nên chƣa có cơ sở đúng đắn để đánh giá chất lƣợng đội ngũ CBCC cấp xã. Các tiêu chí đánh giá cịn chung chung, chƣa sát, chƣa có tiêu chuẩn đối với từng chức danh CBCC. Vì vậy, chƣa thể đánh giá đúng năng lực và mức độ hồn thành cơng việc thực tế của đội ngũ CBCC cấp xã. Đây là cơng tác khó, nhận xét, đánh giá có lúc, có nơi cịn nể nang, khơng thực chất. Kết quả đánh giá chƣa có tính kích thích, và tạo động lực cho CBCC phấn đấu, do đó tinh thần trách nhiệm đối với công việc chƣa cao.

Cuối cùng là công tác quản lý, kiểm tra cán bộ, công chức chƣa đƣợc chú trọng và còn nhiều lệch lạc. Công tác kiểm tra mới chỉ dừng lại ở tính hình thức chƣa kiểm tra sâu sắc, triệt để CBCC về chấp hành kỷ luật, nội quy, quy chế làm việc và nhất là hiệu quả thực tế của nhiệm vụ đƣợc giao. Việc thanh kiểm tra công vụ diễn ra chƣa thƣờng xuyên và chƣa hiệu quả, chƣa thực sự coi trọng vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội và của quần chúng nhân dân trong việc tham gia quản lý, giám sát đội ngũ CBCC xã. Các hình thức xử lý CBCC vi phạm cịn nhẹ, chƣa có tính răn đe, làm gƣơng.

Kết luận chƣơng 2

Chƣơng 2 của luận văn đã phân tích và làm rõ những vấn đề cụ thể sau đây: - Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến chất lƣợng cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Ba Tơ

- Đánh giá thực trạng chất lƣợng và các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Ba Tơ

- Đánh giá những ƣu điểm, nhƣợc điểm, hạn chế về chất lƣợng cán bộ, công chức cấp xã của huyện trƣớc yêu cầu, nhiệm vụ về nâng cao chất lƣợng cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn hiện nay.

Với những kết quả đạt đƣợc và thực trạng của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện Ba Tơ là kết quả của nhiều nguyên nhân, trong đó các cấp ủy đảng từ huyện đến cơ sở cần phải nhận thức đúng vai trị, vị trí của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, cần xây dựng các mục tiêu, phƣơng hƣớng, giải pháp phù hợp, hiệu quả để triển khai thực hiện một cách có hiệu quả, đáp ứng đƣợc những yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng hiện nay và đến năm 2020.

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã tại huyện ba tơ, tỉnh quảng ngãi (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)