Kiến nghị, đề xuất

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã tại huyện ba tơ, tỉnh quảng ngãi (Trang 102)

3.3.1. Kiến nghị với Trung ương

- Vấn đề nổi cộm hiện nay đối với chất lƣợng CBCC nói chung và CBCC cấp xã nói riêng chính là chính sách tiền lƣơng cịn nhiều bất cập. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nƣớc cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung chính sách tiền lƣơng cho CBCC: Hoàn thiện hệ thống thang, bảng lƣơng hành chính Nhà nƣớc, tiến tới trả lƣơng và phụ cấp theo vị trí, chức danh cơng việc đảm nhiệm; xác định mức tiền lƣơng cơ sở đảm bảo mức sống trung bình của CBCC và có lộ trình tăng mức tiền lƣơng cơ sở rõ ràng, hợp lý trong quỹ tiền lƣơng công chức, để CBCC yên tâm công tác, với mục tiêu CBCC sống đƣợc bằng lƣơng và đây cũng là biện pháp để phòng chống tham nhũng.

- Tiếp tục có những chính sách để thực hiện tinh giản biên chế, để loại bỏ những CBCC cấp xã “sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về” và loại bỏ bổ việc nhiệm con ông cháu cha vào các chức doanh chủ chốt mà khơng đảm bảo trình độ, thiếu năng lực trong cơng tác, làm việc khơng có hiệu quả, dần dần loại bỏ việc bè phái trong cơ quan nhà nƣớc, loại bỏ ln tính cục bộ địa phƣơng, tính chơng chờ ỷ lại của con ông cháu cha và quan điểm ý thức hệ phong kiến con vua rồi lại làm vua.

- Có cơ chế chính sách đối với cán bộ không tái cử, hoặc không đƣợc bầu vào chức danh mới thì cho nghỉ, đóng bảo hiểm tự nguyện hoặc hƣởng trợ cấp một lần để giảm gánh nặng chi ngân sách, phát huy vai trò, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ.

- Tăng cƣờng chính sách trong đào tạo, bồi dƣỡng đối với đội ngũ CBCC cấp xã, đa dạng hóa các loại hình và chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cơng chức

cấp xã nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi để đội ngũ này đƣợc học tập nâng cao trình độ về mọi mặt và đi sâu vào chuyên môn nghiệp vụ đƣợc đảm nhận. Trung ƣơng hỗ trợ và đảm bảo nguồn kinh phí cho các địa phƣơng thực hiện tốt nhất công tác đào tạo, bồi dƣỡng.

- Ban hành quy định cụ thể trong việc xử lý kỷ luật đối với cán bộ cấp xã.

3.3.2. Kiến nghị với Tỉnh

- Tiếp tục ban hành cơ chế, chính sách khuyến khích trong đào tạo, bồi dƣỡng và thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao; ban hành cơ chế hỗ trợ đối với cán bộ thuộc diện phải luân chuyển, điều động.

- Ban hành quy định tiêu chuẩn đối với các chức danh lãnh đạo cấp huyện phải có thời gian thực tế và giữ chức vụ chủ chốt ở cấp xã ít nhất là 03 năm trƣớc khi đƣợc bầu, bổ nhiệm vào chức danh lãnh đạo cấp huyện.

- Chỉ đạo Trƣờng Chính trị tỉnh Quảng Ngãi nâng cao chất lƣợng trong đào tạo, bồi dƣỡng đối với đội ngũ CBCC, trong đó đặc biệt là cử cán bộ chủ chốt cấp xã đi học cao cấp lý luận chính trị, cử nhân chính trị...

- Ban hành những tiêu chuẩn cụ thể, để đƣợc cơ cấu vào các chức danh chủ chốt của cấp xã. Đẩy mạnh việc phân cấp, giao quyền chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về biên chế cho chính quyền cấp xã, thƣờng xuyên chỉ đạo theo dõi, kiểm tra, uốn nắn và xử lý kịp thời những sai phạm của cán bộ, công chức cấp xã.

- Đầu tƣ cơ sở vật chất xây dựng trụ sở làm việc đối với một số xã trụ sở đã xuống cấp và nhà công vụ để phục vụ đối với cán bộ, công chức đƣợc luân chuyển và cán bộ cơng chức cấp xã có hộ khẩu thƣờng trú ở nơi khác đến công tác, nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho họ yên tâm công tác.

- Đầu tƣ cơ sở vật chất để phục vụ nhu cầu rèn luyện thể lực của CBCC cấp xã nhƣ: sân bãi, nhà thi đấu, dụng cụ thể thao để CBCC cấp xã sau mỗi ngày làm việc vất vả có đủ điều kiện tham gia nâng cao thể lực tại cơ quan.

Kết luận chƣơng 3

Căn cứ vào cơ sở lý luận và kết quả đánh giá thực trạng về nâng cao chất lƣợng cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Ba Tơ. Tác giả đã đề xuất 06

giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Ba Tơ trong thời gian tới gồm:

+ Nâng cao hiệu quả cơng tác, bố trí và sử dụng cán bộ, cơng chức cấp xã + Đổi mới công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã.

+ Nâng cao tâm lực của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. + Nâng cao thể lực của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. + Thực hiện tốt các chế độ, chính sách đối với CBCC cấp xã

+ Tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết công việc của cán bộ, cơng chức cấp xã.

KẾT LUẬN

Chính quyền cấp xã là chính quyền Nhà nƣớc ở cơ sở, có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng, là nền tảng của bộ máy Nhà nƣớc, là chỗ dựa, là công cụ sắc bén để thực hiện và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, làm cơ sở cho chiến lƣợc ổn định và phát triển đất nƣớc, là yếu tố chi phối mạnh mẽ đến đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của cộng đồng dân cƣ trên địa bàn. Thực tế cho thấy, cán bộ, cơng chức cấp xã có vai trị rất quan trọng trong việc thực hiện chức năng làm cầu nối giữa Đảng với nhân dân, giữa cơng dân với Nhà nƣớc. Sở dĩ nhƣ vậy vì họ là những ngƣời trực tiếp tuyên truyền. phổ biến, vận động và tổ chức nhân dân thực hiện đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc trên địa bàn dân cƣ, giải quyết mọi nhu cầu của dân cƣ, bảo đảm sự phát triển kinh tế của địa phƣơng, duy trì trật tự, an ninh, an toàn xã hội trên địa bàn cấp xã. Do tính chất cơng việc của cấp xã, họ vừa giải quyết những công việc hàng ngày, vừa phải quán triệt các Nghị quyết, Chỉ thị của cấp trên, lại phải nắm tình hình thực tiễn ở cơ sở để từ đó đề ra kế hoạch, chủ trƣơng, biện pháp đúng đắn, phù hợp để thực hiện. Nhiệm vụ của họ rất nặng nề, vai trị của họ có tính then chốt xét cả trong quan hệ giữa Đảng với dân, giữa công dân với Nhà nƣớc. Thực tế đã chứng minh, cán bộ, cơng chức cấp xã có vai trị quan trọng trong việc phát huy sức mạnh của hệ thống chính trị, tạo dựng các phong trào cách mạng của quần chúng, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phƣơng. Họ giữ vai trò quyết định năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, năng lực lãnh đạo và quản lý của chính quyền cơ sở. Mọi đƣờng lối chủ trƣơng, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc có thể thành hiện thực hay khơng nhất thiết phải thông qua phong trào cách mạng của quần chúng. Tuy nhiên, các phong trào của quần chúng nếu khơng có sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nƣớc rất dễ hoặc là chệch định hƣớng chính trị hoặc là hiệu quả khơng cao do mang tính chất tự phát. Do vậy, để phong trào hoạt động có hiệu quả, cán bộ, cơng chức cấp xã phải thực sự là “thủ lĩnh”, có khả năng tổ chức, lơi cuốn, phát động phong trào, có khả năng theo dõi, kiểm tra và nhân rộng các phong trào tốt.

Qua nghiên cứu, phân tích làm rõ vai trị của cấp xã và chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện cho thấy: Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện Ba Tơ hiện nay đã có bƣớc phát triển về chất lƣợng, tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm qua thực tiễn công tác, giữ vững đƣợc bản lĩnh chính trị hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, đóng góp quan trọng vào thành tựu phát triển kinh tế xã hội chung của tồn huyện. Đây là những kết quả đáng khích lệ, thể hiện sự lãnh đạo đúng đắn của các cấp ủy đảng trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức của huyện nói chung và đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc một số cán bộ, công chức cấp xã của huyện vẫn còn hạn chế về năng lực, trình độ làm ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị cấp xã. Nguyên nhân chủ yếu là do cấp huyện, cấp xã chƣa tập trung cao trong việc đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức, đồng thời chƣa quyết liệt, mạnh dạn trong việc đánh giá chất lƣợng cán bộ, công chức để làm cơ sở cho việc thay thế những cán bộ, cơng chức cịn hạn chế về năng lực, trình độ, chƣa hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.

Trong giai đoạn hiện nay và các năm tiếp theo, trƣớc yêu cầu đổi mới của quá trình phát triển và hội nhập, huyện Ba Tơ xác định tiếp tục thực hiện có hiệu quả trong phát triển kinh tế, xã hội; cải cách hành chính; tích cực triển khai xây dựng nông thôn mới, nâng cấp thị trấn Ba Tơ lên đô thị loại 4 và tiến tới tái lập thị xã Ba Tơ. Để thực hiện có hiệu quả và đạt đƣợc các mục tiêu trên, yêu cầu và thách thức đặt ra đối với đội ngũ cán bộ, cơng chức của huyện nói chung và đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nói riêng nơi trực tiếp triển khai, thực hiện các chủ trƣơng, nghị quyết của Đảng và chính sách của nhà nƣớc là một vấn đề cần quan tâm. Chính vì vậy, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã là một yêu cầu bức thiết trong bối cảnh hiện nay.

Để góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện, luận văn với kết cấu 3 chƣơng đã phân tích làm rõ một số vấn đề sau: Nêu ra đƣợc cơ sở lý luận quan trọng về chất lƣợng cán bộ, công chức cấp xã; đồng thời chỉ các tiêu chí đánh giá cũng nhƣ những nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đội

ngũ cán bộ, công chức cấp xã; nêu ra đƣợc những kinh nghiệm hay trong việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã ở một số tỉnh, qua đó rút ra đƣợc những bài học kinh nghiệm để vận dụng vào việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện. Đồng thời trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng, vận dụng những nguyên lý về xây dựng đảng để làm sáng tỏ các nội dung, đƣa ra hệ thống các giải pháp tồn diện, đảm bảo tính khoa học và đồng bộ để triển khai thực hiện từ nay đến năm 2020. Nhất định huyện Ba Tơ sẽ xây dựng đƣợc đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã có bản lĩnh chính trị vững vàng, có năng lực chuyên môn đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ đặt ra.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Trung ƣơng khóa XI (2013), Kết luận số 64-KL/TW ngày 28/5/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) “Về một số vấn đề tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở”,.

2. Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/1/2004 của Bộ Nội vụ về việc Ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn.

3. Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30 tháng 10 năm 2012

của Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã phường, thị trấn.

4. Chính phủ (2003), Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 về chế độ,

chính sách đối với CBCC ở xã, phường, thị trấn.

5. Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với CBCC ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã.

6. Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 về đào tạo, bồi dưỡng công chức.

7. Chính phủ (2014), Nghị định số 108/NĐ-CP ngày 20/11/2014 của Chính phủ về chính sách tinh giản biên chế.

8. Chính phủ (2015), Nghị định số 26/NĐ-CP ngày 09/03/2015 của Chính phủ quy định chế độ, chính sách đối với cán bộ khơng đủ điều kiện về tuổi tái cử, tái bổ nhiệm các chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội;

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, HN.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần 5 Ban Chấp hành

Trung ương khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Trần Kim Dung (2005), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà

Nội.

13. Lã Thị Việt Hằng (2015), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn. Luận văn Thạc sỹ Quản trị nhân lực.

14. Vũ Hồng Hào (2016), Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở Nghệ An. Tạp chí Tổ chức nhà nước

15. Nguyễn Ngọc Hiến (2001), Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính ở Việt

Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 17. Chu Xuân Khánh (2010), “Hoàn thiện việc xây dựng đội ngũ cơng chức hành

chính nhà nước chuyên nghiệp ở Việt Nam”. Luận án tiến sỹ Học viện hành chính

18. Thị Liên (2017), Nâng cao chất lƣợng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2016-2020. Tạp chí Tổ chức nhà nước

19. Nguyễn Văn Mạnh (1999), Thực trạng và giải pháp đổi mới tổ chức hoạt động của Chính quyền cơ sở trong cải cách hành chính, Tạp chí Lý luận

20. Thang Văn Phúc (2004), Hệ thống công vụ và xu hướng cải cách của một số

nước trên thế giới, NXB Chính trị quốc gia.

21. Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phƣơng (2005), Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

22. Quốc hội (2003), Luật tổ chức HĐND và UBND, NXB Chính trị quốc gia, Hà

Nội.

23. Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức.

24. Quốc hội (2013), Luật Thi đua khen thưởng số 39/2013/QH13

25. Quốc hội (2015), Luật tổ chức chính quyền địa phương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

26. Ủy ban nhân dân huyện Ba Tơ (2015), Báo cáo số 464/BC-UBND ngày 15/12/2014 về tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 và phương hướng nhiệm vụ năm 2015.

27. Ủy ban nhân dân huyện Ba Tơ (2016), Báo cáo số 512/BC-UBND ngày 10/12/2015 về tình hình kinh tế - xã hội năm 2015 và phương hướng nhiệm vụ năm 2016.

28. Ủy ban nhân dân huyện Ba Tơ (2017), Báo cáo số 399/BC-UBND ngày 18/10/2016 về tình hình kinh tế - xã hội năm 2016 và phương hướng nhiệm vụ năm 2017.

29. Ủy ban nhân dân huyện Ba Tơ (2017), Báo cáo số 534/BC-UBND ngày 06/12/2017 về tình hình kinh tế - xã hội năm 2017 và phương hướng nhiệm vụ năm 2018.

30. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2012), Quyết định số 57/2016/QĐ-UBND ngày 04/11/2016 về chính sách thu hút, ưu đãi nguồn nhân lực chất lượng cao đến công tác, làm việc tại tỉnh Quảng Ngãi.

Phụ lục 1

PHIẾU KHẢO SÁT KỸ NĂNG VỀ THỰC THI CÔNG VỤ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã tại huyện ba tơ, tỉnh quảng ngãi (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)