Thực hiện tốt các chế độ, chính sách đối với cán bộ, cơng chức cấp

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã tại huyện ba tơ, tỉnh quảng ngãi (Trang 96)

3.2. Các giải pháp nâng cao chất lƣợng cán bộ, công chức cấp xã tại huyện

3.2.5. Thực hiện tốt các chế độ, chính sách đối với cán bộ, cơng chức cấp

- Chế độ, chính sách là cơng cụ điều tiết cực kỳ quan trọng trong quản lý xã hội và là yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng cán bộ, công chức các cấp. Việc ban hành các chế độ, chính sách hợp lý sẽ thúc đẩy tính sáng tạo, nhiệt tình, trách nhiệm của mỗi cán bộ, cơng chức, nhƣng chƣa hợp lý có thể sẽ kìm hãm hoạt động con ngƣời, làm họ thui chột tài năng và khơng có động lực làm việc. Trên thực tế hiện nay, chế độ, chính sách cịn nhiều bất hợp lý, do đo cần phải đổi mới và hoàn

thiện hệ thống chế độ, chính sách cho cán bộ, cơng chức.

Việc đổi mới và hoàn thiện hệ thống chế độ, chính sách cho cán bộ, công chức trong thời kỳ mới phải đảm bảo yêu cầu cơ bản sau đây:

+ Phải quán triệt, thể hiện đƣợc những quan điểm, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ta.

+ Đảm bảo quyền lợi gắn liền với trách nhiệm, quyền lợi càng lớn, trách nhiệm càng cao.

+ Hệ thống chế độ, chính sách phải đảm bảo công bằng.

+ Hệ thống chế độ, chính sách phải đảm bảo tính kích thích, khuyến khích tài năng sáng tạo, có sức lơi cuốn, hấp dẫn để mọi ngƣời phấn đấu vƣơn lên.

+ Hệ thống chế độ, chính sách phải đảm bảo ý nghĩa cả về mặt vật chất lẫn tinh thần

+ Hệ thống chế độ, chính sách phải phù hợp với hồn cảnh đất nƣớc, khơng thốt ly, xa rời điều kiện kinh tế của đất nƣớc nói chung và của huyện nói riêng.

Để cán bộ, cơng chức thực sự yên tâm làm việc, chuyên tâm vào cơng việc thì tiền lƣơng phải là nguồn thu nhập chính. Muốn vậy, cần phải thực hiện cải cách cơ bản chế độ tiền lƣơng cho cán bộ, cơng chức nói chung và cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng, tiền lƣơng tối thiểu phải tƣơng ứng chỉ số giá sinh hoạt từng thời kỳ, đủ tái sản xuất sức lao động và đây cũng là một giải pháp hạn chế những hành vi tiêu cực, tham nhũng trong đội ngũ cán bộ, cơng chức.

- Chính sách thi đua khen thƣởng và kỷ luật cũng là một trong những nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. Thông qua các chính sách này, các tấm gƣơng điển hình tiên tiến, tấm gƣơng tiêu biểu…đƣợc tơn vinh, khen thƣởng đã khích lệ, cổ vũ tinh thần thi đua, tinh thần làm việc sôi nổi trong CBCC. Đồng thời những cá nhân mắc khuyết điểm phải chịu những hình thức kỷ luật xứng đáng, thúc đẩy cán bộ, công chức thi đua làm nhiều việc tốt, hạn chế những điều chƣa tốt. Để các chính sách này ngày càng đi vào nề nếp cần:

+ Xây dựng và ban hành các cơ chế, chính sách để động viên, khen thƣởng kịp thời, nhất là những cán bộ, cơng chức có thành tích xuất sắc, sáng kiến, cơng

trình khoa học mang lại hiệu quả lớn về Kinh tế - xã hội.

+ Việc khen thƣởng phải đảm bảo nguyên tắc: thành tích đến đâu khen thƣởng đến đó; tránh tình trạng cào bằng, dàn đều; tránh khen thƣởng “luân phiên”, mỗi năm một vài ngƣời và quay vòng. Trong thi đua, khen thƣởng phải lấy hiệu quả làm việc của CBCC làm tiêu chí cơ bản để đánh giá, khen thƣởng.

+ Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kịp thời sơ, tổng kết rút kinh nghiệm các phong trào thi đua, ở địa phƣơng. Qua đó rút ra cách làm hay, kinh nghiệm tốt để nhân rộng; kịp thời nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt, các điển hình tiên tiến nhằm tạo sức lan tỏa và động lực mới để thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng.

Đi đôi với công tác khen thƣởng cũng cần xử lý kỷ luật nghiêm minh, kịp thời những CBCC vi phạm chính sách pháp luật, vi phạm đạo đức trong thực thi cơng vụ; tránh tình trạng xử lý nội bộ gây nên bệnh “nhờn”, không sợ kỷ luật của một bộ phận CBCC.

- Chính sách khuyến khích trong đào tạo, bồi dƣỡng và thu hút nhân tài: Thực hiện tốt chính sách trong đào tạo, bồi dƣỡng sẽ là động lực rất lớn cho cán bộ, cơng chức tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay; thực hiện tốt chính sách thu hút nhân tài sẽ tuyển chọn đƣợc những cán bộ, công chức cấp xã có đủ trình độ chuyên môn, năng lực và sự sáng tạo của tuổi trẻ, góp phần rất lớn trong việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCC cấp xã của huyện.

Trong những năm qua, tỉnh Quảng Ngãi đã có những chính sách ƣu việt trong việc đào tạo, bồi dƣỡng và thu hút nhân tài đối với đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung và cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng, cụ thể; Tỉnh Quảng Ngãi đã ban hành Quyết định số 57/2016/QĐ-UBND ngày 4/11/2016 về quy định về chính sách thu hút, ƣu đãi nguồn lực chất lƣợng cao đến công tác, làm việc tại tỉnh, theo đó:

+ Trong đào tạo, bồi dƣỡng: Cán bộ, công chức cấp xã đƣợc cử đi học sẽ đƣợc hƣởng các chế độ: Đƣợc hƣởng nguyên lƣơng và các khoản phụ cấp (nếu có); đƣợc thanh tốn tiền Bảo hiểm Y tế.

+ Đối với chính sách thu hút: Sinh viên cử tuyển tốt nghiệp đại học hệ chính quy tình nguyền về cơng tác tại các xã miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn đƣợc tuyển dụng khơng qua thi tuyển.

Thực hiện chính sách trên của tỉnh, trong những năm qua cán bộ, công chức cấp xã của huyện Ba Tơ đã tích cực tham gia các lớp đào tạo, bồi dƣỡng. Qua bảng số liệu phân tích về trình độ chun mơn, lý luận chính trị, quản lý nhà nƣớc ở trên cho thấy từ năm 2014 đến năm 2017 cán bộ, cơng chức có trình độ chun mơn tăng từ 77,48% lên 92,67%; trình độ lý luận chính trị đã qua đào tạo tăng từ 54,61% lên 83,22%; trình độ quản lý nhà nƣớc đã qua bồi dƣỡng tăng từ 17,48% lên 50,12%. Thực hiện chính này cho thấy đây là một động lực rất lớn để cán bộ, cơng chức tích cực tham gia đào tạo, bồi dƣỡng góp phần nâng cao chất lƣợng đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác.

Tuy nhiên, từ năm 2016, Chính sách khuyến khích trong đào tạo, bồi dƣỡng và thu hút nhân tài tỉnh Quảng Ngãi đã bãi bỏ. Hiện nay, chỉ thực hiện chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao đối với những ngƣời tốt nghiệp đại học loại giỏi trong nƣớc, loại khá trở lên ở nƣớc ngoài, tốt nghiệp Thạc sỹ, tiến sỹ của ngành đào tạo phù hợp với chức danh công chức cấp xã, đƣợc tuyển dụng thông qua xét tuyển, theo quy định tại Điều 21, Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 của Chính phủ về cơng chức xã, phƣờng, thị trấn.

Căn cứ Luật tổ chức chính quyền địa phƣơng, thì thẩm quyền ban hành cơ chế, chính sách khơng thuộc về Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp huyện.

Với những kết quả và đánh giá trên thì tỉnh Quảng Ngãi cần tiếp tục có những chính sách trong đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ngũ CBCC nói chung và CBCC cấp xã nói riêng.

- Song song với các chính sách trên thì chính sách giải quyết cho nghỉ hƣu trƣớc tuổi theo Nghị định số: 26/2015/NĐ-CP ngày 09/3/2015 của Chính phủ Quy định về chế độ, chính sách đối với cán bộ khơng đủ điều kiện về tuổi tái cử, tái bổ nhiệm giữ các chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng cộng sản

Việt Nam, Nhà nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội; nhƣng khơng bố trí đƣợc vị trí khác và chính sách nghỉ hƣu trƣớc tuổi theo Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 của Chính phủ cũng là một chính sách có tác động đến việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức. Mặc dù cán bộ, công chức đã đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nhƣng trên thực tế vẫn còn một số cán bộ, cơng chức mặc dù có bằng cấp chun mơn nhƣng năng lực làm việc còn yếu, chƣa tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, nắm vững các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản chỉ đạo của cấp trên để vận dụng trong giải quyết công việc; tinh thần trách nhiệm, tác phong công tác phƣơng pháp làm việc chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ, phần lớn đội ngũ này là những ngƣời tuổi cao, do lịch sử để lại, những năm trƣớc đây đội ngũ này đƣợc bố trí vào làm việc tại cấp xã khơng phải thực hiện qua thi tuyển. Tuy nhiên, để loại bỏ đội ngũ này ra khỏi tổ chức bộ máy cũng là một vấn đề đặt ra đối với các nhà tổ chức, vì họ đã có q trình cống hiến. Vì vậy vận dụng chính sách nghỉ hƣu trƣớc tuổi theo Nghị định số: 26/2015/NĐ-CP và Nghị định số 108/2014/NĐ-CP của Chính phủ để giải quyết đối với đội ngũ này là rất phù hợp. Khi nghỉ việc ngồi khoản lƣơng hƣu hàng tháng, họ cịn đƣợc trợ cấp một khoản tiền khi nghỉ việc. Để giải quyết chính sách này thì việc đánh giá chất lƣợng cán bộ, công chức hàng năm phải thực hiện nghiêm túc, tránh tình trạng “dĩ hịa vi quý” nể nang; đánh giá chất lƣợng cán bộ, công chức phải dựa trên hiệu quả, chất lƣợng công việc. Thực tế hiện nay, việc đánh giá cán bộ, công chức mới dựa trên các tiêu chí đánh giá theo quy định tại Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 08/02/2015 của Chính phủ về đánh giá và phân loại cán bộ, cơng chức, viên chức các tiêu chí đánh giá cịn mang định tính, chƣa có định lƣợng cụ thể do đó rất khó trong khâu đánh giá. Để giải quyết tốt chính sách cho nghỉ hƣu trƣớc tuổi đối với đội ngũ cán bộ, công chức không đáp ứng đƣợc yêu cầu trong công tác, tác giả đề xuất huyện Ba Tơ ban hành bộ tiêu chí đánh giá chất lƣợng cán bộ, cơng chức hàng năm có định lƣợng cụ thể dựa trên các nguyên tắc đánh giá tại Nghị định số 56/2015/NĐ-CP của Chính phủ.

3.2.6. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết công việc của cán bộ, công chức cấp xã.

- Tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc phục vụ cho CBCC tại xã có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc nâng cao chất lƣợng và hiệu quả các hoạt động quản lý. Cơ sở vật chất kỹ thuật là một trong những căn cứ để xây dựng kế hoạch cơng tác, chƣơng trình hoạt động của cấp xã, là điều kiện vật chất cho việc đổi mới phƣơng thức, phƣơng pháp quản lý, nâng cao chất lƣợng công tác của CBCC. Do đó huyện Ba Tơ cần tiếp tục củng cố hoàn thiện và tăng cƣờng cơ sở vật chất cho các xã, thị trấn. Tránh tình trạng đầu tƣ xây dựng chắp vá, thiếu đồng bộ không khoa học. Việc đầu tƣ cho các xã, thị trấn phải đƣợc xác định là nhiệm vụ thƣờng xuyên và mang tính ổn định lâu dài.

- Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ CBCC tại các xã, thị trấn theo hƣớng hiện đại đồng bộ, tiện nghi.

- Thực hiện đầu tƣ cơ sở vật chất mới hiện đại, đồng bộ, đồng thời kế thừa hoàn thiện cơ sở vật chất cũ cho phù hợp với điều kiện của địa phƣơng.

- Xây dựng cơ sở vật chất phải đƣợc bắt đầu bằng quy hoạch tổng thể. Căn cứ vào phƣơng hƣớng phát triển, những đòi hỏi khách quan của sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa mà tiến hành quy hoạch tổng thể về cơ sở vật chất.

- Dựa vào quy hoạch tổng mà xây dựng kế hoạch đầu tƣ, phát triển theo từng giai đoạn, bảo đảm tính liên tục và đáp ứng đƣợc yêu cầu cải cách hành chính trong giai đoạn hiện nay. Đặc biệt đối với huyện Ba Tơ cần khẩn trƣơng đầu tƣ xây dựng cho các xã, thị trấn bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại; đồng thời trang bị đồng bộ các máy móc thiết bị hiện đại để đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân;

- Ứng dụng công nghệ thông tin cho cán bộ, công chức Trong thời đại công nghệ thơng tin hiện nay, máy vi tính và kỹ thuật tin học là những cơng cụ có vai trị rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả công việc. Kỹ thuật tin học giúp cho các công việc đƣợc tiến hành nhanh chóng và chính xác, làm tăng năng suất lao động và giảm bớt công việc cho ngƣời cán bộ, công chức. Mặt khác, cần mở các lớp đào tạo,

bồi dƣỡng ngắn hạn để trang bị kỹ năng sử dụng máy tính, sử dụng các phần mềm cho đội ngũ CBCC cấp xã. Vì hiện nay, các chức danh cơng chức nhƣ Tài chính - kế tốn, Địa chính - Xây dựng - nơng nghiệp và mơi trƣờng, Văn hóa - xã hội và Văn phịng - Thống kê đều phải sử dụng phần mềm chuyên ngành riêng, do đó nếu khơng có các lớp đào tạo, bồi dƣỡng để hƣớng dẫn sử dụng thì CBCC khó hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.

3.3. Kiến nghị, đề xuất

3.3.1. Kiến nghị với Trung ương

- Vấn đề nổi cộm hiện nay đối với chất lƣợng CBCC nói chung và CBCC cấp xã nói riêng chính là chính sách tiền lƣơng cịn nhiều bất cập. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nƣớc cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung chính sách tiền lƣơng cho CBCC: Hoàn thiện hệ thống thang, bảng lƣơng hành chính Nhà nƣớc, tiến tới trả lƣơng và phụ cấp theo vị trí, chức danh cơng việc đảm nhiệm; xác định mức tiền lƣơng cơ sở đảm bảo mức sống trung bình của CBCC và có lộ trình tăng mức tiền lƣơng cơ sở rõ ràng, hợp lý trong quỹ tiền lƣơng công chức, để CBCC yên tâm công tác, với mục tiêu CBCC sống đƣợc bằng lƣơng và đây cũng là biện pháp để phòng chống tham nhũng.

- Tiếp tục có những chính sách để thực hiện tinh giản biên chế, để loại bỏ những CBCC cấp xã “sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về” và loại bỏ bổ việc nhiệm con ông cháu cha vào các chức doanh chủ chốt mà khơng đảm bảo trình độ, thiếu năng lực trong cơng tác, làm việc khơng có hiệu quả, dần dần loại bỏ việc bè phái trong cơ quan nhà nƣớc, loại bỏ ln tính cục bộ địa phƣơng, tính chơng chờ ỷ lại của con ơng cháu cha và quan điểm ý thức hệ phong kiến con vua rồi lại làm vua.

- Có cơ chế chính sách đối với cán bộ không tái cử, hoặc không đƣợc bầu vào chức danh mới thì cho nghỉ, đóng bảo hiểm tự nguyện hoặc hƣởng trợ cấp một lần để giảm gánh nặng chi ngân sách, phát huy vai trò, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ.

- Tăng cƣờng chính sách trong đào tạo, bồi dƣỡng đối với đội ngũ CBCC cấp xã, đa dạng hóa các loại hình và chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ công chức

cấp xã nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi để đội ngũ này đƣợc học tập nâng cao trình độ về mọi mặt và đi sâu vào chuyên môn nghiệp vụ đƣợc đảm nhận. Trung ƣơng hỗ trợ và đảm bảo nguồn kinh phí cho các địa phƣơng thực hiện tốt nhất công tác đào tạo, bồi dƣỡng.

- Ban hành quy định cụ thể trong việc xử lý kỷ luật đối với cán bộ cấp xã.

3.3.2. Kiến nghị với Tỉnh

- Tiếp tục ban hành cơ chế, chính sách khuyến khích trong đào tạo, bồi dƣỡng và thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao; ban hành cơ chế hỗ trợ đối với cán bộ thuộc diện phải luân chuyển, điều động.

- Ban hành quy định tiêu chuẩn đối với các chức danh lãnh đạo cấp huyện phải có thời gian thực tế và giữ chức vụ chủ chốt ở cấp xã ít nhất là 03 năm trƣớc

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã tại huyện ba tơ, tỉnh quảng ngãi (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)