Quy mô, cơ cấu cán bộ, công chức cấp xã huyện Ba Tơ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã tại huyện ba tơ, tỉnh quảng ngãi (Trang 61)

2.2. Thực trạng chất lƣợng cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Ba Tơ, tỉnh

2.2.1. Quy mô, cơ cấu cán bộ, công chức cấp xã huyện Ba Tơ

2.2.1.1. Về quy mơ

Năm 2017, huyện Ba Tơ có 20 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 1 thị trấn và 19 xã với tổng số cán bộ, công chức cấp xã là 423 ngƣời, tăng 10 ngƣời so với năm 2014; số lƣợng cán bộ xã là 202 ngƣời chiếm 47,75 % tổng số lƣợng cán bộ,

công chức xã trên địa bàn huyện; cịn số lƣợng cơng chức xã là 221 ngƣời chiếm 52,25% tổng số lƣợng cán bộ, công chức xã trên địa bàn huyện. Theo số liệu thu thập đƣợc qua các báo cáo về số lƣợng cơng chức cấp xã hàng năm của Phịng Nội vụ huyện Ba Tơ (bảng 2.1), thu đƣợc kết quả số lƣợng công chức cấp xã của huyện qua 4 năm cho thấy số lƣợng cán bộ thì giảm cịn cơng chức cấp xã có quy mơ tăng dần về số lƣợng do yêu cầu về tinh giảm biên chế của Thủ tƣớng Chính phủ nhằm nâng cao chất lƣợng CBCC, thu hút những ngƣời có trình độ đào tạo theo tiêu chuẩn, phù hợp với vị trí việc làm, nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động

Qua 4 năm số lƣợng công chức cấp xã đã tăng lên 10 ngƣời, ngày càng đáp ứng yêu cầu hoàn thiện số lƣợng và chức danh công chức cấp xã theo quy định của tỉnh Quảng Ngãi.

Bảng 2.2. Quy mô đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Ba Tơ Diễn giải Đơn

vị tính Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số lƣợng cán bộ cấp xã Ngƣời 221 222 213 202 Số lƣợng công chức cấp xã Ngƣời 192 190 208 221 Tỷ lệ % công chức cấp xã % 46,49 46,12 49,41 52,25

(Nguồn: Thống kê của Phòng nội vụ huyện Ba Tơ giai đoạn 2014 – 2017)

2.2.1.2. Về cơ cấu

a. Cơ cấu về độ tuổi của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Ba Tơ

Bảng 2.3 Cơ cấu về phân loại độ tuổi đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện Ba Tơ giai đoạn 2014 – 2017.

Năm Dƣới 35 35 - 45 45 - 55 Trên 55 Số lƣợng (ngƣời) Tỷ trọng (%) Số lƣợng (ngƣời Tỷ trọng (%) Số lƣợng (ngƣời Tỷ trọng (%) Số lƣợng (ngƣời Tỷ trọng (%) 2014 157 38,01 161 38,98 61 14,77 34 8,23 2015 47 12,11 210 54,12 78 20,10 53 13,66 2016 59 13,88 230 54,12 74 17,41 62 14,59 2017 75 17,77 233 55,21 65 15,40 49 11,61

(Nguồn: Thống kê theo độ tuổi cán bộ, cơng chức của Phịng nội vụ huyện Ba Tơ giai đoạn 2014 - 2017 )

Các số liệu phân tích trong bảng 2.3 cho thấy, chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong là đội ngũ cán bộ, công chức trong độ tuổi 35 - 55 và luôn tăng qua các năm, năm 2014 tỷ lệ này là 38,98 % thì đến năm 2017 là 55,21 % tăng lên 16,23 %. Sở dĩ tỷ lệ cán bộ, công chức cấp xã tăng lên và tập trung chủ yếu ở nhóm độ tuổi 35 - 55 là bởi đặc thù công việc của cán bộ, công chức cấp xã là phải thƣờng xuyên tiếp xúc với nhân dân nên địi hỏi phải có kinh nghiệm và uy tín với dân, để nhân dân tin tƣởng và bầu cử vào các chức danh lãnh đạo, quản lý ở cấp xã. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do việc tuyển dụng mới từ lực lƣợng sinh viên mới tốt nghiệp ra trƣờng vào làm việc tại cơ quan nhà nƣớc ở địa phƣơng, nhằm tăng cƣờng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã đƣợc đào tạo bài bản, có trình độ chun mơn tốt để hoàn thành tốt các nhiệm vụ đƣợc giao. Hơn nữa, đây là độ tuổi đƣợc đánh giá là khá năng động, có đủ kinh nghiệm để đảm nhận các vị trí cơng việc đƣợc phân công. Tuy nhiên tỷ lệ công chức trong độ tuổi trên 55 vẫn chiếm một tỷ lệ đáng kể, điều này ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tính sáng tạo, năng động và nhiệt tình trong cơng việc của đội ngũ công chức xã của Huyện.

b. Cơ cấu theo giới tính, dân tộc của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Ba Tơ

Bảng 2.4: Cơ cấu về giới tính và dân tộc thiểu số trong đội ngũ CBCC cấp xã của huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2014 đến năm đến 2017.

Năm

Giới tính Dân tộc thiểu số

Nam Nữ Số lƣợng (ngƣời) Tỷ trọng (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ trọng (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ trọng (%) 2014 314 76,40 97 23,60 275 66,91 2015 316 76,70 96 23,30 267 64,81 2016 312 74,11 109 25,89 265 62,95 2017 316 74,70 107 25,30 268 63,36

(Nguồn: Thống kê về giới tính cán bộ, cơng chức của Phịng Nội vụ huyện Ba Tơ, từ năm 2014 đến năm 2017)

Theo số liệu thống kê đến ngày 31/12/2017 của Phòng Nội vụ huyện Ba Tơ có tổng số CBCC xã là 423 ngƣời. Trong đó CBCC là nam là 316 ngƣời chiếm 74,70% tổng CBCC xã; CBCC là nữ là 107 ngƣời chiếm 25,30% tổng CBCC xã trên toàn huyện. Bảng số liệu cho thấy vẫn còn chênh lệch khá lớn về cơ cấu giới tính của CBCC cấp xã huyện Ba Tơ, số CBCC nam hơn nữ là 209 ngƣời.

Mặc dù Đảng và Nhà nƣớc ta luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến sự bình đẳng giới trên mọi phƣơng diện của cuộc sống nhƣng trên thực tế sự tham gia của phụ nữ trong quản lý nhà nƣớc cịn có sự chênh lệch rất đáng kể so với nam giới. Nguyên nhân là do phong tục tập quán còn lạc hậu, tƣ tƣởng trọng nam khinh nữ, mà đa số cán bộ lại là ngƣời dân tộc nên bị ảnh hƣởng rất nhiều bởi những tƣ tƣởng đó. Trong các xã vùng sâu vùng xa, phụ nữ khơng có tiếng nói nhiều, áp lực từ gia đình và họ tộc gây nên tƣ tƣởng ái ngại, không dám tham gia những hoạt động mang tính chất xã hội. CBCC là nữ giới thƣờng làm công tác vận động, tuyên truyền trong các đoàn thể, các hội nhƣ: Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên, Hội Nơng dân... và cơng tác chuyên mơn nhƣ: Văn phịng - Thống kê, Tƣ pháp - Hộ tịch, Tài chính - Kế tốn, Văn hóa - xã hội. Hai năm gần đây, đã xuất hiện một số CBCC cấp xã giới tính là nữ giữ các chức vị chủ chốt trong hệ thống chính quyền cấp xã. Đây là dấu hiệu đáng mừng trong xu thế hội nhập, dân chủ hóa đời sống chính trị xã hội của huyện Ba Tơ nói riêng và của cả nƣớc nói chung.

Do là huyện miền núi nên cơ cấu về dân tộc của đội ngũ CBCC cấp xã là ngƣời dân tộc thiểu số chiếm tới hơn nửa trong đội ngũ CBCC chính quyền cấp xã huyện Ba Tơ. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tuyên truyền đƣa các chủ trƣơng chính sách của nhà nƣớc tới một bộ phận không nhỏ đồng bào dân tộc, nơi có tới 63,36 % là đồng bào dân tộc thiểu số vào năm 2017, hiện nay đã giảm đi 3,55 % so với đồng bào dân tộc thiểu số năm 2014 lên tới 66,91 %.

CBCC cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số về bản chất thật thà, chất phát, ngay thẳng, tác phong công tác rất thực tế, sát dân, hiểu phong tục, tập quán, địa hình lãnh thổ, nói đƣợc tiếng dân tộc thiểu số ở địa phƣơng nên có thể làm tốt công tác quản lý, điều hành. Song hạn chế về ngôn ngữ phổ thông, giao tiếp, thiếu kiến thức

khoa học, tƣ duy lý luận, lôgic, suy nghĩ giản đơn dựa theo kinh nghiệm nên hiệu quả công việc chƣa cao.

2.2.2. Chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã

Chất lƣợng của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện đƣợc biểu hiện trên mọi mặt nhƣ trình độ: Văn hóa, chun mơn nghiệp vụ, lý luận chính trị, quản lý Nhà nƣớc, tin học ngoại ngữ, năng lực, kỹ năng thực thi công vụ. Với phạm vi của luận văn này tác giả chỉ phản ánh chất lƣợng của cán bộ, công chức cấp xã trên địa huyện qua các mặt nhƣ trình độ: Văn hóa, chun mơn nghiệp vụ, lý luận chính trị, quản lý Nhà nƣớc, tin học, ngoại ngữ, tiếng dân tộc và các kỹ năng thực thi cơng vụ.

2.2.2.1. Về trình độ văn hóa, trình độ chun mơn

a. Trình độ văn hóa

Trình độ văn hóa là mức độ đạt đƣợc trong hệ thống trình độ kiến thức phổ thơng; Trình độ văn hóa của cán bộ, cơng chức cấp xã của huyện đƣợc phản ánh rõ nét qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.3. Cơ cấu đội ngũ CBCC cấp xã của huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi theo trình độ văn hóa từ năm 2014 đến năm 2017.

Đơn vị tính: %

STT

Trình độ văn

hóa

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số lƣợng (ngƣời) Tỷ trọng (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ trọng (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ trọng (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ trọng (%) 1 TH 6 1,46 4 0,97 1 0,24 2 THCS 67 16,26 43 10,44 27 6,41 14 3,31 3 THPT 340 82,28 365 88,59 393 93,35 409 96,69 Tổng Cộng 412 412 421 423

(Nguồn: Thống kê về trình độ văn hóa cán bộ, cơng chức của Phịng Nội vụ huyện Ba Tơ giai đoạn 2014 – 2017)

Bảng 2.3 cho thấy, trình độ học vấn của CBCC cấp xã của huyện Ba Tơ ngày càng cao, tỷ lệ CBCC có trình độ TH và THCS có xu hƣớng giảm và trình độ THPT ngày càng tăng lên rõ rệt. Sở dĩ có sự thay đổi về trình độ văn hóa nhƣ vậy,

là do đội ngũ CBCC cấp xã của huyện Ba Tơ đã từng bƣớc đƣợc chuẩn hóa. Hàng năm những CBCC chƣa đạt chuẩn đƣợc cử đi đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ văn hóa tại các trung tâm giáo dục.

Cụ thể, số cán bộ chuyên trách làm việc tại cấp xã đạt chuẩn tăng dần qua cá năm: tỷ lệ cán bộ có trình độ THPT năm 2014 là 82,28% đến năm 2017 là 96,69% tăng lên 14,41% vào năm 2017; trình độ TH và THCS giảm dần. Đây lại là đội ngũ lãnh đạo của chính quyền cấp xã, là những ngƣời đứng đầu có vai trị quan trọng trong việc phát triển KT- XH của các xã, do vậy trong thời gian tới huyện cần có giải pháp để tiếp tục nâng cao trình độ văn hóa cho đội ngũ này.

Đội ngũ cơng chức chính quyền cấp xã có trình độ văn hóa cao hơn so với đội ngũ cán bộ chun trách chính quyền cấp xã. Đến năm 2017 có tới 96,69% cán bộ, công chức của huyện có trình độ THPT, chỉ có 3.31% có trình độ THCS và khơng cịn cơng chức có trình độ TH.

Nhƣ vậy, đa số đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện đạt chuẩn (tốt nghiệp THCS trở lên đối với khu vực miền núi). Điều này hồn tồn hợp lý vì đối với công chức là những ngƣời làm việc trong những lĩnh vực cụ thể của xã, đa phần để có đƣợc trình độ chun mơn thì cũng phải có đƣợc trình độ học vấn cao, đạt từ mức tiêu chuẩn trở lên, bên cạnh đó đội ngũ này phải thi tuyển hoặc xét tuyển nên đã sàng lọc đƣợc những ngƣời có trình độ và khả năng. Cịn đối với cán bộ chuyên trách do dân bầu cử, tín nhiệm và đƣợc điều động từ địa phƣơng khác về vì vậy có thể cịn nhiều hạn chế trong việc đánh giá trình độ và năng lực của mỗi ngƣời.

Trình độ văn hố của đội ngũ CBCC cấp xã huyện Ba Tơ ngày càng đƣợc nâng lên, cơ bản đáp ứng tiểu chuẩn theo Quyết định số 04/QĐ- BNV ngày 16/01/2004 của Bộ Nội vụ. Tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp thu, truyền đạt, vận dụng đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc vào thực tiễn ở địa phƣơng và trong việc học tập nâng cao trình độ. Bởi trình độ văn hóa là gốc rễ, là nền tảng, là tiền đề cho đào tạo, bồi dƣỡng ở trình độ, chƣơng trình khác.

Trình độ văn hóa là mức độ đạt đƣợc trong hệ thống trình độ kiến thức phổ thông, bao gồm các mức: Tiểu học, THCS và THPT. Đây là hệ thống kiến thức phổ thông về tự nhiên, xã hội làm nền tảng cho nhận thức, tƣ duy và hoạt động của con ngƣời. Trình độ học vấn khơng phải là yếu tố quyết định đến tồn bộ năng lực và hiệu quả làm việc, nhƣng là yếu tố cơ bản ảnh hƣởng, đồng thời cũng là chỉ tiêu

quan trọng để đánh giá năng lực và hiệu quả hoạt động của đội ngũ công chức cấp xã. Hạn chế về trình độ học vấn sẽ làm hạn chế khả năng của ngƣời công chức trong hoạt động công tác nhƣ: Hạn chế khả năng tiếp thu, lĩnh hội đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, sự chỉ đạo của cấp trên; làm hạn chế khả năng phổ biến những chủ trƣơng, chính sách đó cho nhân dân; làm hạn chế năng lực tổ chức triển khai, kiểm tra, đôn đốc, vận động quần chúng…

Theo thống kê của Phòng nội vụ huyện, trong tổng số 221 cơng chức xã huyện thì số ngƣời tốt nghiệp THPT là 221 ngƣời đạt 100%.

b. Trình độ chun mơn

Trình độ chun mơn là mức độ đạt đƣợc về một chuyên môn, một ngành nghề nào đó. Đây là những kiến thức trực tiếp phục vụ cho công việc chuyên môn của ngƣời cán bộ, công chức, đặc biệt là công chức, những ngƣời thực hiện một công vụ thƣờng xun trong cơ quan hành chính nhà nƣớc. Trình độ chun mơn có các mức: Trình độ sơ cấp chun mơn, trình độ trung cấp chun mơn, trình độ cao đẳng chun mơn, trình độ đại học chun mơn, trình độ thạc sỹ chun mơn, trình độ tiến sỹ chun mơn… Trình độ chun mơn của cán bộ, cơng chức cấp xã của huyện đƣợc phản ánh rõ nét qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.4. Số lƣợng cán bộ, cơng chức cấp xã theo trình độ chun mơn Trình độ đào

tạo

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số lƣợng (ngƣời) Tỷ trọng (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ trọng (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ trọng (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ trọng (%) 1. Sau Đại học 1 0,24 1 0,24 1 0,24 2 0,47 2. Đại học 74 17,92 119 28,88 152 36,10 182 43,03 3. Cao Đẳng 10 2,42 10 2,43 16 3,80 13 3,07 4. Trung cấp 231 55,93 206 50,00 201 47,74 189 44,68 5. Sơ cấp 4 0,97 7 1,70 2 0,48 6 1,42 6. Chƣa qua đào tạo 93 22,52 69 16,75 49 11,64 31 7,33 Tổng số 413 100 412 100 421 100 423 100

(Nguồn: Thống kê về trình độ chun mơn cán bộ, cơng chức của Phịng nội vụ huyện Ba Tơ, giai đoạn 2014-2017)

Các số liệu phân tích trong bảng 2.4 cho thấy trong giai đoạn từ 2014 - 2017 về cơ cấu trình độ chun mơn, nghiệp vụ của cán bộ, cơng chức cấp xã

có sự thay đổi theo hƣớng tích cực qua các năm. Cụ thể: Tỷ lệ cán bộ, cơng chức cấp xã có trình độ sau đại học ngày càng tăng lên, năm 2014 có 1 ngƣời đến năm 2017 là 2 ngƣời, tăng 1 ngƣời (chiếm 0,23%) so với năm 2014; có trình độ đại học ngày càng tăng lên, năm 2014 có 74 ngƣời đến năm 2017 là 182 ngƣời, tăng 108 ngƣời (chiếm 25,11%) so với năm 2014; có trình độ cao đẳng tăng lên, năm 2014 có 10 ngƣời đến năm 2017 là 13 ngƣời, tăng 3 ngƣời (chiếm 0,65%) so với năm 2014. Ngƣợc lại tỷ lệ cán bộ có trình độ trung cấp, chƣa qua đào tạo giảm xuống c ụ t hể qua các năm nhƣ sau: Số cán bộ, cơng chức có trình độ trung cấp năm 2014 là 231 ngƣời đến năm 2017 là 189 ngƣời, giảm 42 ngƣời (chiếm 11,25%) so với năm 2014; số lƣợng cán bộ, công chức chƣa qua đào tạo năm 2014 là 93 ngƣời đến năm 2017 giảm xuống còn 31 ngƣời, giảm 62 ngƣời (chiếm 15,19 %) so với năm 2014.

Qua bảng số liệu và kết quả phân tích trên cho thấy số lƣợng cán bộ, công chức cấp xã có trình độ đại học đã liên tục tăng qua các năm với tốc độ tăng bình quân là 8,37%/năm. Điều này có ý nghĩa rất lớn tới việc cải thiện chất lƣợng công chức cấp xã hiện nay. Tuy nhiên, trình độ chun mơn nghiệp vụ hầu hết chƣa đƣợc đào tạo chính quy ở cấp độ cao, mức độ hiểu biết về lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ cịn hạn chế. Số đơng cơng chức kiêm nhiệm nhiều công việc, thời gian

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã tại huyện ba tơ, tỉnh quảng ngãi (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)