*Thách thức của bất bình đẳng giới
Cho đến nay, Nhà nước ta đã có một hệ thống văn bản pháp luật khá đầy đủ điều chỉnh về bình đẳng giới trên các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình. Tuy nhiên, trên thực tế, tình trạng bất bình đẳng giới vẫn tồn tại và giữa quy định của pháp luật với việc thực thi vẫn là một khoảng cách khá xa. Trong bối cảnh xã hội hiện đại, chúng ta cũng đang phải đối mặt với những thách thức mới trong thực hiện bình đẳng giới:
- Làn sóng di cư nội địa trong nước đang khơng ngừng tăng lên dưới sự tác động của q trình đơ thị hố và hiện đại hố. Theo Báo cáo phát triển Việt Nam (2004), ước tính mỗi năm có 1 triệu người di cư đến các khu vực thành thị. Riêng năm 2003, 70% dân di cư vào thành phố Hồ Chí Minh là phụ nữ. Số liệu năm 2005 của Tổng cục Thống kê cho thấy người di cư thường ở độ tuổi trẻ: 66% nữ di cư và 60% nam di cư.
- Phụ nữ thường gặp rủi ro khi xuất khẩu lao động: như bị bóc lột lao động, bị bn bán, mại dâm… Theo ước tính của Viện Khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam (2006), tỷ lệ lao động nữ đã tăng lên từ 28% (1992) lên 37% (2003) và 54% (2004).
- Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao: Quá trình hội nhập quốc tế địi hỏi người lao động khơng chỉ có trình độ chun mơn kỹ thuật mà cịn phải có chun mơn kỹ thuật bậc cao. Điều này là thách thức lớn nhất đối với phụ nữ
ngành nông nghiệp, nông thôn hiện nay, bởi đa số lực lượng lao động nữ khơng có chun mơn kỹ thuật xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: bất bình đẳng giới trong giáo dục, gánh nặng vai trị giới trong gia đình của người phụ nữ, hiện tượng “nữ làm, nam học”…
- Vấn đề sức khoẻ: Lao động nữ hiện nay thường làm việc trong các khu công nghiệp hoặc doanh nghiệp định hướng xuất khẩu thường có thu nhập thấp, điều kiện làm việc và sinh sống khơng đảm bảo. Bên cạnh đó, những vấn đề xã hội bức xúc đang ngày càng nghiêm trọng như: quan hệ tình dục trước hơn nhân; số nam giới nhiễm HIV đang tiếp tục tăng, làm tăng nguy cơ lây bệnh cho vợ (theo UNIADS (2005), ước tính lên đến 70.000 phụ nữ (29.000 ở thành thị và 38.000 ở nông thôn) sống chung với HIV, gái mại dâm chỉ chiếm 14% trong số phụ nữ sống chung với HIV); tỷ lệ nạo phá thai cao và những nguy cơ về sức khoẻ; bạo lực gia đình với những hệ quả cho gia đình và xã hội… đã ảnh hưởng tới chất lượng sức khoẻ của người dân, đặc biệt là phụ nữ.
- Buôn bán Phụ nữ và trẻ em ra nước ngoài làm mại dâm diễn biến ngày càng phức tạp, xảy ra ở nhiều địa bạn trong cả nước. Phụ nữ bị bn bán thường là những chị em có hồn cảnh kinh tế khó khăn, sống ở vùng sâu vùng xa, ít hiểu biết, thiếu thơng tin, trình độ văn hố thấp, gia đình trắc trở…
- Mất cân bằng giới tính trong lao động tại các khu công nghiệp, khu chế xuất:Hiện nay trung bình lao động nữ chiếm 85.5% số công nhân làm việc tại các khu công nghiệp, khu chế xuất xuất với độ tuổi từ 18 - 30 là chủ yếu. Điều này dẫn đến khan hiếm “thị trường hôn nhân” ở các khu công nghiệp, khu chế xuất và sẽ kéo theo những hệ luỵ khác về xã hội.
- Ngoài ra, những thách thức khác như định kiến giới, phân biệt đối xử với phụ nữ vẫn đã và đang tồn tại từ rất lâu trong nhiều lĩnh vực của đời sống, hạn chế sự phát triển của phụ nữ nói riêng và sự tiến bộ của xã hội nói chung. Hiểu được những thách thức, khó khăn đó, xã hội chúng ta cần phải tích cực chung tay kiên trì hành động, xố bỏ bất bình đẳng giới, tạo mọi điều kiện tốt đẹp nhất để hai giới cùng phát triển và hội nhập.
2.7 Tác động của bất bình đẳng giới đối với Việt Nam.
1.1 Đối với xã hội
-Là rào cản chính đối với sự phát triển bền vững của xã hội
-Bất bình đẳng giới trong giáo dục làm giảm chất lượng nguồn nhân lực trung bình của xã hội, chất lượng nguồn nhân lực của tương lai đất nước
-Nhiều ngành,nghề Phụ nữ không được tham gia tạo nên sự bất cân bằng trong xã hội về sự đóng góp nhân lực, hạn chế sự tuyên truyền các tiến bộ xã hội.
1.2 Đối với kinh tế
-Là một trong những nhân tố ảnh hưởng tới nghèo đói
-Giảm chất lượng và số lượng nguồn lực lao động từ đó hạn chế phát triển. Ví dụ: các nước có tỷ lệ nữ nhiều có bất bình dẳng giới sẽ hạn chế nguồn cung lao động.
-Các công việc nhà khơng được tính lương sẽ làm giảm tổng GDP.
-Gánh nặng cơng việc gia đình làm giảm thời gian nghỉ ngơi, dành cho giải trí của nữ giới ít sẽ hạn chế nguồn thu của các ngành du lịch-dịch vụ-giải trí
-Vì bổn phận làm mẹ của người phụ nữ làm cho các doanh nghiệp e ngại khi nhận nhiều lao động nữ. Vì các doanh nghiệp phải đầu tư để đào tạo nguồn nhân lực nhưng tới thời gian sinh lượng lao đông nữ nghỉ nhiều ảnh hưởng tới năng suất của doanh nghiệp.
-Bình đẳng giới trong giáo dục có ảnh hưởng gián tiếp đến tăng trưởng kinh tế qua các ảnh hưởng về dân số.
-Các mơ hình kinh tế liên quan đến tỷ lệ sinh cho rằng, khi phụ nữ có trình độ hơn, chi phí cơ hội thời gian của họ sẽ tăng lên. Đồng thời họ cũng có khả năng thương thuyết trong gia đình hơn. Tỷ lệ sinh giảm tác động đến tăng trưởng kinh tế. Tỷ lệ sinh thấp hơn làm giảm gánh nặng nuôi con và tăng tỷ lệ tiết kiệm, và chính tỷ lệ tiết kiệm cao hơn sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tỷ lệ sinh thấp hơn đồng nghĩa với tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động tăng lên. Và nếu tất cả các lao động gia tăng thêm đều có việc làm thì thu nhập tính trên đầu người tăng lên, cho dù năng suất lao động và lương khơng tăng.
-Khi mức độ bất bình đẳng giới trong giáo dục giảm đi, tức là ở mỗi cấp đào tạo, tỷ lệ nữ so với nam tăng lên và khi trình độ, nhận thức của phụ nữ trong gia đình được cải thiện, số lượng và chất lượng đầu tư cho giáo dục đối với con cái sẽ được cải thiện trực tiếp thông qua sự dạy dỗ của người mẹ cũng như khả năng thuyết phục hoặc quyền của người mẹ trong việc đầu tư nhiều hơn cho giáo dục đối với con cái.
-Ảnh hưởng trong việc tiếp cận hoặc sử dụng các nguồn lực đầu vào đến hiệu quả kinh tế.
-Bất bình đẳng giới được thể hiện thơng qua sự tiếp cận hạn chế của phụ nữ đối với các nguồn tín dụng, hoặc hạn chế quyền sử dụng các tài sản thế chấp để vay vốn hoặc khơng có quyền quyết định việc phân bổ đầu vào trong các hoạt động sản xuất. Do đó, các đầu vào được tập trung hầu hết cho các hoạt động sản xuất của nam giới. Theo quy luật, năng suất cận biên của các đầu vào giảm dần, tổng sản lượng sẽ tăng lên khi tổng đầu vào được phân chia đều hơn cho cả các hoạt động sản xuất của cả nam và nữ.
-Phát triển kinh tế là khơng đủ để xóa bỏ mọi tình trạng bất bình đẳng giới – vì vậy, cần có những chính sách bổ sung chú trọng vào giải quyết những vấn đề bất bình