có bất bình đẳng giới hoặc có nguy cơ bất bình đẳng giới
- Mục tiêu :
Xây dựng và thí điểm thực hiện các loại mơ hình nhằm can thiệp và giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng giới
-Nội dung:
+Mơ hình hỗ trợ phụ nữ tạo việc làm, khởi sự và phát triển doanh nghiệp, đào tạo nghề và kỹ năng quản trị doanh nghiệp cho phụ nữ có nhu cầu thành lập doanh nghiệp vừa và nhỏ hỗ trợ phụ nữ khởi sự doanh nghiệp thông qua các hoạt động như cho mượn địa điểm, giúp quảng bá và tiêu thụ sản phẩm, cho vay vốn ưu đãi.
+ Mơ hình về ngăn ngừa, giảm thiểu tác hại của bạo lực trên cơ sở giới; Xây dựng và triển khai hoạt động Câu lạc bộ ngăn ngừa và giảm thiểu tác hại của bạo lực trên cơ sở giới. Tư vấn phục hồi tâm lý cho người bị bạo lực. Hỗ trợ cho người bị bạo lực tiếp cận với các dịch vụ phòng, chống bạo lực, dịch vụ y tế, vui chơi giải trí, phúc lợi xã hội khác để hòa nhập cộng đồng, tuyên truyền, tập huấn nâng cao nhận thức cho người dân về bình đẳng giới và bạo lực trên cơ sở giới.
+ Tổ chức tập huấn cho tun truyền cho Trưởng thơn, bản, người có uy tín và người dân về bình đẳng giới. Tổ chức các hoạt động thăm quan học tập kinh nghiệm, tọa đàm rút kinh nghiệm triển khai và nhân rộng.
+ Mơ hình thí điểm về dịch vụ tư vấn, hỗ trợ về bình đẳng giới tại một số xã vùng cao cho đồng bào dân tộc thiểu số; khảo sát đánh giá về tình trạng bất bình đẳng giới tại các xã miềm núi, vùng cao. Xây dựng thí điểm một số dịch vụ thông tin, tư vấn (tại các điểm bưu điện văn hóa xã, tại nhà người có uy tín tại thơn, bản) nhằm nâng cao nhận thức về thực hiện bình đẳng giới tại một số dân tộc có phong tục tập quán ảnh hưởng trực tiếp đến bất bình đẳng giới (tình trạng tảo hơn, hơn nhân cận huyết thống). Xây dựng các sản phẩm truyền thống phù hợp với từng nhóm dân tộc để tuyên truyền thay đổi dần các
phong tục tập quán, gây bất bình đẳng giới, tổ chức các hoạt động tham quan học tập kinh nghiệm, tọa đàm rút kinh nghiệm triển khai và nhân rộng mơ hình.
- Cơ quan thực hiện:
Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với phịng Văn hóa – Thơng tin, phịng Dân tộc, Ban vì sự tiến bộ của phụ nữ, Hội Phụ nữ, Liên đoàn Lao động huyện và các cơ quan liên quan, Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn tổ chức thực hiện.
3.2.Một số giải pháp về bất bình đẳng
Các hình thức tuyên truyền, giáo dục về bình đẳng giới, đặc biệt cơng tác tun truyền của các cấp Hội Phụ nữ từ Trung ương đến cơ sở đã giúp cho các nhà Lãnh đạo, quản lý cũng như các cơ quan Nhà nước thấy rõ nguy cơ, thực trạng của vấn đề bất bình đẳng giới đang ngăn cản sự phát triển của quốc gia, đồng thời góp phần nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo Đảng và chính quyền các cấp về tầm quan trọng của bình đẳng giới đối với sự phát triển của đất nước.
3.2.1.Tuyên truyền nâng cao nhận thức bình đẳng giới: 3.2.1.1.Đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý:
Các hình thức tuyên truyền, giáo dục về bình đẳng giới, đặc biệt cơng tác tun truyền của các cấp Hội Phụ nữ từ Trung ương đến cơ sở đã giúp cho các nhà Lãnh đạo, quản lý cũng như các cơ quan Nhà nước thấy rõ nguy cơ, thực trạng của vấn đề bất bình đẳng giới đang ngăn cản sự phát triển của quốc gia, đồng thời góp phần nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo Đảng và chính quyền các cấp về tầm quan trọng của bình đẳng giới đối với sự phát triển của đất nước. Qua các hình thức tuyên truyền đã chỉ rõ trách nhiệm của các nhà lãnh đạo, quản lý các cấp phải triển khai lồng ghép giới vào các chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương một cách có hiệu quả, đã làm thay đổi nhận thức về giới của các nhà lãnh đạo, quản lý. Từ thay đổi nhận thức đã tiến tới bổ sung, hoàn thiện các chương trình, chính sách có trách nhiệm giới hoặc lồng ghép giới vào việc xây dựng chương trình và kế hoạch phát triển quốc gia.
Bên cạnh những cán bộ lãnh đạo, quản lý có hiểu biết đúng, có thái độ đồng tình ủng hộ tích cực việc thực hiện bình đẳng giới, vẫn cịn một số cán bộ trong đội ngũ này chưa có sự tiến bộ trong nhận thức về bình đẳng giới, nhất là trong lĩnh vực chính trị. Thực tế cho thấy, nam giới ở Việt Nam vẫn chiếm tỷ lệ lớn, có nơi gần như tuyệt đối nắm cương vị lãnh đạo, quản lý chủ chốt của các cơ quan quyền lực trong bộ máy cơng quyền, trong
các tổ chức chính trị - xã hội. Mặc dù ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia chính nhưng so với nam giới thì vẫn cịn rất ít và thường khơng giữ cương vị chủ chốt, đứng đầu. Càng ở cấp cao, càng ít nữ tham gia cương vị lãnh đạo, quản lý, càng ít và hiếm hoi hơn khi đảm trách vai trò người đứng đầu. Theo số liệu của Ban Tổ chức Trung ương, cán bộ nữ trong các cấp uỷ đảng nhiệm kỳ 2006-2010 chỉ chiếm khoảng 14%. Tỷ lệ chung nữ đại biểu hội đồng nhân dân 3 cấp nhiệm kỳ 2004-2009 đạt 22%. Tỷ lệ nữ tham gia đại biểu Quốc hội khoá XI là 27,3%, đại biểu Quốc hội khoá XII là nữ giảm xuống chỉ cịn 26,5%. Khơng có nữ là uỷ viên Bộ Chính trị. Tỷ lệ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý rất thấp, chức danh Bộ trưởng 12,5%; Thứ trưởng và tương đương 9,15%; Vụ trưởng và tương đương 12,2%; Phó Vụ trưởng và tương đương 9,15%; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân 3 cấp (tỉnh/thành phố, huyện/quận,xã/phường) 3,13%.
Những hạn chế trong nhận thức của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý về bình đẳng giới do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có vấn đề tun truyền. Đó là: cơng tác tuyên truyền chưa thường xuyên, liên tục; việc cung cấp thông tin thiếu sự cập nhật, chưa làm rõ nội dung bình đẳng giới có liên quan đến lĩnh vực cơng tác; chưa làm nổi bật và có tính thuyết phục cán bộ lãnh đạo, quản lý trong việc nâng cao nhận thức về bình đẳng giới thơng qua tập huấn, hội họp. Nói cách khác, chưa làm rõ được đặc điểm riêng, có tính đặc thù về bình đẳng giới đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý qua công tác tuyên truyền.
3.2.1.2.Đối với cộng đồng dân cư:
Trong những năm qua, cơng tác tun truyền về bình đẳng giới đã góp phần làm chuyển biến nhận thức và hành vi của cộng đồng dân cư về giới và bình đẳng giới trong quan hệ đối xử giữa nam và nữ, trong thực hiện kế hoạch hố gia đình, trong lựa chọn sinh con theo giới tính, về vị thế của phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội… Việc người dân tham gia lựa chọn và bầu đại biểu là nữ vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp hay một số chức danh ở địa phương do người dân bầu ra như trưởng thôn, trưởng bản (ở vùng dân tộc thiểu số) bước đầu đáp ứng được cơ cấu, tỷ lệ nam - nữ… là một biểu hiện rõ nhất, dễ nhận thấy nhất khi nói đến sự nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư về bình đẳng giới.
Tuy nhiên, nhận thức vấn đề bình đẳng giới trong các nhóm xã hội cịn nhiều điều đáng phải bàn và cần có những biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn nữa nhận thức về bình đẳng giới của họ. Xét về vấn đề tuyên truyền bình đẳng giới cho các nhóm xã hội này, trên thực tế cịn nhiều bất cập như: nội dung tuyên truyền về bình đẳng giới cịn chung chung, chưa sâu sát và thiếu phù hợp với tâm lý, cách nghĩ, tập quán, thói quen
cũng như nhu cầu, điều kiện, mơi trường để có thể giúp các nhóm xã hội hiểu biết đúng, nâng cao nhận thức về bình đẳng giới. Chẳng hạn: tuyên truyền để người nam giới (nhất là người chồng không cảm thấy “sự thấp kém” khi chia sẻ việc nhà với phụ nữ) với người vợ ở thành thị phải khác so với ở nông thôn, và khác so với vùng sâu, vùng xa - đặc biệt đối với đồng bào dân tộc ít người cả về nội dung, hình thức, phương pháp, thời gian tuyên truyền. Vấn đề này lâu nay vẫn chưa thay đổi theo hướng tích cực và có kết quả cao, làm hạn chế hiệu quả tuyên truyền về bình đẳng giới cũng như việc nâng cao nhận thức của các nhóm xã hội về bình đẳng giới.