1.1. Cơ sở lý luận về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng
1.1.5. Các tiêu chí đánh giá cơng tác QLDA ĐTXD
Có rất nhiều tiêu chí để đưa vào đánh giá tính hiệu quả của cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, tuy nhiên có những tiêu chí phản ánh trực tiếp và khơng thể bỏ qua, là những phạm trù quyết định thành công hay thất bại trong công tác QLDA, qua kinh nghiệm thực tiễn và đánh giá tính chất từng nội dung Tơi đề xuất những tiêu chí cốt lõi gồm :
- Công tác quản lý về phạm vi, kế hoạch công việc: Việc nắm rõ phạm vi
cơng việc để từ đó lập kế hoạch triển khai thực hiện mọi công tác quản lý dự án đúng ngay từ đầu là nền tảng để triển khai các công việc đạt hiệu quả cao nhất;
- Khối lượng công việc thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định đến
thời điểm đánh giá : Đây là tiêu chí căn bản, xác định hiệu suất và tính hiệu quả của tổ chức;
- Chất lượng hạng mục, cơng trình: Điều kiện để một dự án được cho là thành công khi hạng mục, cơng trình thực hiện đáp ứng u cầu về chất lượng dựa trên đánh giá theo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng;
- Tiến độ thực hiện các dự án: Việc quản lý tiến độ là theo dõi trình tự thực hiện các nhiệm vụ theo mục tiêu đặt ra, phù hợp với điều kiện thực hiện cụ thể, những yêu cầu nhất định về nhân lực, thiết bị, vật tư, tài chính và quy định của pháp luật để hồn thành dự án hay cơng trình với chất lượng tốt nhất, thời gian xây dựng ngắn nhất và chi phí thấp nhất.
- Cơng tác quản lý chi phí đầu tư: Quản lý chi phí đầu tư xây dựng là cơng
(ĐTXD). Quản lý chi phí ĐTXD có liên quan mật thiết đến quản lý chất lượng, tiến độ và ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế - kỹ thuật, hiệu quả đầu tư và phát triển bền vững đối với dự án ĐTXD. Trên cơ sở nguồn vốn dự kiến, Ban QLDA cần tham mưu cho người quyết định đầu tư, Chủ đầu tư giải quyết và phân bố chi phí hài hồ và hợp lý cho các bên tham gia thực hiện từ Tư vấn, Nhà thầu, Nhà cung cấp...
- Vấn đề an tồn trong thi cơng xây dựng: Thi công, xây dựng là một trong
những ngành được ghi nhận là để xảy ra các vụ tai nạn lao động cao nhấ, không chỉ để lại hậu quả nặng nề cho người lao động mà còn trở thành gánh nặng cho người thân, gia đình. Để đảm bảo an tồn cho người lao động làm việc trong ngành này, ngoài trách nhiệm của nhà thầu, cơ quan quản lý nhà nước, cịn có vai trị quan trọng của chủ đầu tư và Ban QLDA các cơng trình
- Cơng tác Bảo vệ môi trường trong xây dựng: Việc triển khai thi cơng ngồi
yếu tố chất lượng, tiến độ, an tồn thì yếu tố bảo vệ môi trường cũng thể hiện vai trò và trách nhiệm, năng lực quản lý của Ban QLDA. Công tác QLDA đạt yêu cầu khi sớm phát hiện nhà thầu vi phạm nghiêm trọng các quy định về bảo vệ môi trường trong thi cơng xây dựng cơng trình hoặc có nguy cơ xảy ra sự cố mơi trường nghiêm trọng. Phối hợp với nhà thầu xây dựng cơng trình xử lý, khắc phục khi xảy ra ô nhiễm, sự cố môi trường; kịp thời báo cáo, phối hợp với cơ quan có thẩm quyền để giải quyết ô nhiễm, sự cố môi trường và các vấn đề phát sinh.
- Công tác lựa chọn nhà thầu và hợp đồng xây dựng: Tổ chức lựa chọn nhà
thầu, nhà cung ứng với tiêu chí: lựa chọn được nhà cung ứng có sản phẩm tốt nhất, giá cả cạnh tranh, khả năng cung cấp vật tư theo đúng yêu cầu của dự án, đồng thời quản lý thực hiện cho đến khi hoàn tất hợp đồng.
- Năng lực, trình độ của các nhân sự làm việc tại Ban Quản lý dự án: Đây là
yếu tố “mềm” nhưng quyết định khả năng và năng lực triển khai các yếu tố nêu trên đạt hiệu quả hay không.