Giải pháp về phân loại chi phí phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị chi phí tại Công ty Cổ phần SEMIC Việt Nam (Trang 60 - 66)

1 .Tính cấp thiết, ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

6. Kết cấu của đề tài

3.2. Các giải pháp hoàn thiện kế tốn quản trị chi phí tại Cơng ty Cổ phần

3.2.2 Giải pháp về phân loại chi phí phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh

vào kết quả đánh giá của Bộ phận tổng hợp, phân tích, đánh giá để lựa chọn các quyết định tối ưu cho nhà quản trị xem xét nhằm giúp doanh nghiệp ngày kinh doanh hiệu quả và phát triển đúng các định hướng theo chiến lược pháp triển của công ty.

3.2.2 Giải pháp về phân loại chi phí phù hợp với đặc điểm hoạt động kinhdoanh của công ty doanh của công ty

Nhận diện chi phí là cơng việc đầu tiên, đặt nền móng cho sự vận hành của hệ thống KTQT chi phí tại doanh nghiệp. Để có thể xây dựng định mức, lập dự tốn chi phí , kiểm sốt và đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí thì điều kiện tiên quyết là phải có sự hiểu biết sâu sắc về chi phí của đơn vị mình. Các cách nhận diện chi phí mà doanh nghiệp đang thực hiện mới chỉ đáp ứng nhu cầu thơng tin của kế tốn tài chính, chưa đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ quản trị nội bộ doanh nghiệp. Điều này cho thấy bên cạnh nhu cầu nhận diện chi phí theo yếu tố và theo chức năng hoạt động, nhà quản trị doanh nghiệp

cần thơng tin chi phí được phân định thành biến phí và định phí nhằm phục vụ cho cơng tác quản lý. Vì vậy, theo tác giả doanh nghiệp cần kết hợp tiến hành nhận diện chi phí theo mối quan hệ của chi phí với mức độ hoạt động (theo cách ứng xử của chi phí) nhằm đáp ứng được yêu cầu thông tin phục vụ quản trị doanh nghiệp. Theo cách này, tồn bộ chi phí của doanh nghiệp cần dựa trên nhiều nguồn phát sinh chi phí sẽ được chia thành chi phí biến đổi, chi phí cố định và chi phí hỗn hợp.

- Đối với chi phí phát sinh ở bộ phận bán hàng:

+ Chi phí biến đổi: Bao gồm chi phí mua hàng trực tiếp, tiền lương nhân viên bán hàng theo hình thức trả lương khoán doanh thu cho từng bộ phận, một số yếu tố của chi phí quản lý chung (chi phí quảng cáo, chi phí nhiên liệu).

+ Chi phí cố định: Bao gồm tiền lương nhân viên trực tiếp bán hàng và nhân viên hành chính theo hình thức trả lương theo thời gian, tiền ăn ca, các khoản trích theo lương của nhân viên trực tiếp bán hàng và nhân viên hành chính khác (Do các khoản này trích lập trên lương cấp bậc hoặc lương trên hợp đồng chứ không phụ thuộc vào số lượng sdoanht hu bán hàng), một số yếu tố của CP chung (chi phí CCDC, chi phí văn phịng phẩm, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, chi phí điện thoại khốn, chi phí internet theo gói cước cố định,...).

+ Chi phí hỗn hợp: Bao gồm chi phí điện, nước. Đối với điện, nước dùng trực tiếp cho sự hoạt động cơng ty thì lượng tiêu hao phụ thuộc vào số giờ hoạt động của cơng ty do vậy chi phí điện, nước phát sinh có tính chất là chi phí biến đổi.

Đối với chi phí phát sinh ở bộ phận quản lý doanh nghiệp:

+ Chi phí biến đổi: Khơng có.

của nhân viên khối văn phịng, cơng tác phí , chi phí CCDC, chi phí văn phịng phẩm, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, chi phí tiếp khách, hội nghị, chi phí th kiểm tốn, tiền th nhà, thuế nhà đất, phí và lệ phí các loại, chi phí th bảo vệ, chi phí mơi trường, chi phí đào tạo, chi phí y tế, chi phí bảo hiểm tài sản, chi phí điện, nước, chi phí điện thoại khốn, chi phí internet theo gói cước cố định,...).

+ Chi phí hỗn hợp: Bao gồm chi phí điện thoại (chi phí thuê bao cố định và chi phí phát sinh theo số lượng cuộc gọi).

Có thể tóm tắt nội dung nhận diện chi phí theo mối quan hệ của chi phí với mức độ hoạt động của doanh nghiệp trong bảng 3.1.

Bảng 3.1. Nhận diện chi phí các doanh nghiệp theo mối quan hệ của chi phí với mức độ hoạt động

Yếu tố chi phí Chi phí

biến đổi Chi phí cố định Chi phí hỗn hợp I. Bộ phận bán hàng

- Lương nhân viên bán hàng theo hình thức trả lương khốn doanh số

x - Lương nhân viên bán hàng theo hình

thức trả lương theo thời gian

x - Các khoản trích theo lương của nhân viên

bán hàng, các khoản phụ cấp

x

- Tiền ăn ca x

- Cơng tác phí x

- Chi phí vật liệu bao bì x

- Chi phí cơng cụ dụng cụ x

- Chi phí văn phịng phẩm x

- Chi phí khấu hao TSCĐ x

- Chi phí vận chuyển x

- Hoa hồng bán hàng x

- Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ x

- Chi phí quảng cáo, tiếp thị x

- Chi phí internet (gói cước),... x

- Chi phí điện thoại x

- Chi phí khác x

II. Bộ phận quản lý doanh nghiệp

- Tiền lương, các khoản trích theo lương của nhân viên khối văn phịng, các khoản phụ cấp x - Tiền ăn ca x - Cơng tác phí x - Chi phí cơng cụ dụng cụ x - Chi phí văn phịng phẩm x

- Chi phí khấu hao TSCĐ x

- Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ x

- Chi phí tiếp khách, hội nghị x

- Chi phí internet (gói cước),... x

- Chi phí điện, nước x

- Chi phí điện thoại x

- Chi phí th kiểm tốn, CP th bảo vệ x

- Tiền thuê nhà, thuế nhà đất, phí và lệ phí các loại

x

- Chi phí bảo hiểm tài sản x

- Chi phí khác x

Nguồn: Tác giả đề xuất

Trong các loại chi phí trên thì chi phí hỗn hợp chỉ gồm một số yếu tố như chi phí điện, nước, điện thoại. Các yếu tố chi phí này đều có quy định cụ thể về nguồn phát sinh chi phí nên kế tốn chi tiết có thể theo dõi riêng biệt từng yếu tố thành biến phí và định phí . Do vậy khơng cần áp dụng các kỹ thuật tách chi phí hỗn hợp mang tính đặc trưng của KTQT, giảm thiểu cơng việc khơng cần thiết cho bộ phận kế tốn. Từ đó, kế tốn có thể tổng hợp tổng chi phí cố định, tổng chi phí biến đổi.

Nhận diện chi phí theo cách ứng xử của chi phí có ý nghĩa rất lớn đối với nhà quản trị doanh nghiệp trong việc nhận biết được sự biến động của chi phí trong mối quan hệ với mức độ hoạt động, từ đó có các biện pháp hữu hiệu nhằm quản lý tốt các chi phí . Cách nhận diện này cũng là căn cứ để xây dựng

báo cáo kết quả kinh doanh theo cách ứng xử của chi phí , báo cáo kết quả kinh doanh theo các bộ phận nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động của từng bộ phận; là cơ sở cho việc phân tích mối quan hệ giữa chi phí , khối lượng và lợi nhuận để đưa ra các quyết định đầu tư, sản xuất và tiêu thụ để tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Việc xem xét chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được chỉ có ý nghĩa thực tế khi đặt nó ở phạm vi một cấp quản lý nào đó và có thể được sử dụng để lập báo cáo kết quả (lãi, lỗ) của từng bộ phận trong doanh nghiệp. Báo cáo lãi, lỗ của từng bộ phận chỉ nên liệt kê các khoản chi phí mà bộ phận đó kiểm sốt được.

3.2.3. Giải pháp về phân tích thơng tin kế tốn quản trị chi phí phục vụ nhu cầu quản trị doanh nghiệp

Kết quả khảo sát tại doanh nghiệp cho thấy các doanh nghiệp chưa tiến hành phân tích các thơng tin chi phí bằng kỹ thuật phân tích của KTQT để phục vụ ra các quyết định kinh doanh như: Quyết định tiếp tục lưu kho hay nên bán; Quyết định loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh một mặt hàng; Quyết định kinh doanh trong điều kiện nguồn lực hạn chế,…cũng như chưa thực hiện phân tích mối quan hệ Chi phí - Doanh thu - Lợi nhuận để đánh giá ảnh hưởng của những thay đổi về chi phí , giá bán và sản lượng đối với lợi nhuận của doanh nghiệp. Các loại quyết định này chỉ có thể có được thơng qua một hệ thống thơng tin KTQT chi phí từ phân loại chi phí , xây dựng định mức và lập dự tốn chi phí cho đến xác định chi phí bằng kỹ thuật đặc trưng của KTQT. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp có thể xem xét vận dụng việc phân tích chi phí để ra quyết định kinh doanh theo những nội dung cụ thể sau đây:

- Phân tích mối quan hệ Chi phí - Doanh thu - Lợi nhuận

Phân tích mối quan hệ Chi phí - Doanh thu - Lợi nhuận là một kỹ thuật được sử dụng để đánh giá ảnh hưởng của những thay đổi về chi phí, giá bán

và sản lượng đối với lợi nhuận của doanh nghiệp.

Nắm vững mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng và lợi nhuận có ý nghĩa rất quan trọng trong việc khai thác các khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, là cơ sở cho việc ra các quyết định lựa chọn hay quyết định điều chỉnh về KD như giá bán, chi phí , sản lượng nhằm tối đa hóa lợi nhuận.

Phân tích này địi hỏi hệ thống kế tốn phải cung cấp đầy đủ tình hình chi phí phân theo cách ứng xử, nghĩa là tồn bộ chi phí KD được chia thành hai loại là chi phí biến đổi và chi phí cố định. Đây là cơ sở để KTQT tiếp tục việc phân tích, cung cấp thơng tin có ích nhất cho nhà quản lý ra quyết định.

Căn cứ vào số liệu về biến phí và định phí, doanh nghiệp có thể phân tích kết cấu chi phí của đơn vị mình và so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành để thấy được mức độ tiến bộ hay hạn chế của đơn vị mình, từ đó có biện pháp điều chỉnh phù hợp và kịp thời.

Về tỷ trọng của định phí và biến phí trong tổng chi phí. Trong q trình hoạt động và phát triển, mỗi doanh nghiệp sẽ có chính sách và chiến lược kinh doanh khác nhau vì vậy vì vậy một kết cấu chi phí được coi là hợp lý khi nó phù hợp với chiến lược phát triển của doanh nghiệp và tùy thuộc vào thái độ của nhà quản trị doanh nghiệp đối với các rủi ro trong quá trình kinh doanh. Trong điều kiện nền kinh tế ổn định và phát triển, doanh nghiệp có kết cấu chi phí với phần định phí cao hơn sẽ có nhiều lợi thế trong cạnh tranh. Ngược lại, trong điều kiện nền kinh tế không ổn định và khó khăn, doanh nghiệp có kết cấu chi phí với phần định phí thấp hơn sẽ linh hoạt hơn trong việc chuyển đổi cơ cấu mặt hàng kinh doanh.

- Phân tích thơng tin chi phí để ra quyết định ngắn hạn

Đây là một dạng quyết định thường gặp trong quá trình quản lý đối với các doanh nghiệp tổ chức kinh doanh ở nhiều bộ phận, nhiều ngành hàng khác nhau, nhằm xem xét việc có nên tiếp tục kinh doanh một bộ phận hoặc mặt

hàng nào đó khi hoạt động của nó được xem là khơng có hiệu quả.

Để tối đa hóa lợi nhuận, cơng ty cần đánh giá kết quả đóng góp vào kết quả cuối cùng của từng bộ phận thông qua đánh giá chi tiết kết quả kinh doanh của từng mặt hàng. Đồng thời cần làm rõ tính chất của những khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc KD đối với từng mặt hàng, khoản chi phí nào có thể tránh được, nghĩa là chi phí có thể giảm trừ tồn bộ nếu khơng tiếp tục duy trì KD mặt hàng đó.

Ngược lại, chi phí nào là chi phí khơng thể tránh được, tức là tổng số chi phí phát sinh vẫn khơng thay đổi cho dù có quyết định loại bỏ, khơng tiếp tục kinh doanh một mặt hàng nào đó. Mặt khác cần xác định ảnh hưởng của việc loại bỏ mặt hàng đó tới hoạt động chung của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị chi phí tại Công ty Cổ phần SEMIC Việt Nam (Trang 60 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w