Chƣơng 2 : KIẾN TRÚC ĐÌNH TÌNH QUANG
2.3. Kiến trúc đình Tình Quang
2.3.2.1. Bố cục mặt bằng
Nhiều nhà nghiên cứu kiến trúc cổ truyền đều cho rằng, khởi đầu đình làng đƣợc thể hiện dƣới dạng chữ Nhất (一), đặt ở phía Nam hoặc phía Tây bìa làng, kết cấu mặt bằng của đình thƣờng chỉ có 3 gian 2 trái. Những ngơi đình có mặt sớm của thế kỷ XVI, nhƣ đình Thụy Phiêu, đình Tây Đằng, đình Thanh Lũng (Ba Vì, Hà Tây cũ), đình Là (Thƣờng Tín, Hà Tây cũ) đình Lỗ Hạnh (Hiệp Hịa, Bắc Giang), đình Thổ Hà (Việt n, Bắc Giang) đều theo hình thức này. Hiếm có những ngơi đình 1 gian 2 chái lớn nhƣ đình Diềm (TP Bắc Ninh, Bắc Ninh) thuộc thế kỷ XVII (đƣợc tu bổ, cải tạo lại do sự tàn phá của chiến tranh). Hầu nhƣ mọi ngơi đình từ thế kỷ XVIII trở về trƣớc thƣờng bao giờ cũng có sàn, nền đình đƣợc đắp cao hơn xung quanh chút ít để bảo vệ cho đất dƣới sàn đình khơng bị trơi qua những trận mƣa và dù cho nền đất này ít có mối quan hệ với kết cấu của di tích, ngƣời ta vẫn thƣờng bó vỉa đá xung quanh (về sau cũng có thể bó bằng gạch). Khơng bao giờ ngƣời ta lát mặt đất (dƣới lịng nền đình), cũng khơng bao giờ ngƣời ta lát lịng nhà ở nơi thờ tự hoặc nơi ở, phần nhiều chỉ nện chặt cho chắc đất mà thôi. Đối với kiến trúc
dân gian, ngƣời xƣa quan niệm rằng lát nền nhà có nghĩa là ngăn cản sự “đối
đãi” của khí Âm và khí Dƣơng, khiến khơng thể duy trì dịng họ trong một
thời gian dài đƣợc, lúa giống để trong nhà khó đảm bảo cho những vụ mùa bội thu.
Đối với kiến trúc tơn giáo tín ngƣỡng, khơng gian là nơi ở của thần linh thì chắc chắn khơng có tà khí, ma qủy… Nếu lát nền nhà thì hiện tƣợng thơng tam giới trong tín ngƣỡng bị “đổ vỡ”, khiến sự hỗ trợ của thần linh bị hạn chế đi rất nhiều và tín ngƣỡng dễ bị tàn phai. Trong tƣ duy của dân gian xƣa thì quan niệm này rất đƣợc coi trọng, đơi khi cịn đƣợc thực hiện ở cả hệ thống di tích liên quan.
Suy cho cùng, mặt bằng của ngơi đình trƣớc đây để lộ đất đã mang một ý thức hội tụ sức linh cho thần. Trên nền đất này, để chống lún, ngƣời xƣa thƣờng đặt những chân tảng kê cột bằng đá. Khởi đầu, do nằm dƣới sàn đình, nên ở phía trong lịng có khi ngƣời ta đã đặt những hịn đá tảng khơng theo hình dáng cố định hoặc cũng có khi là đá ong. Những chân cột bao xung quanh có thể nhìn thấy đƣợc thì ít nhiều đã chú ý tạc theo kiểu âm dƣơng đối đãi với dáng vng, trên mặt chạm trịn để tƣơng ứng với thân cột. Khởi đầu những ngơi đình thƣờng đƣợc kết cấu theo dạng 4 hàng chân, với 2 hàng cột cái và hệ thống cột quân bao quanh. Vào thế kỷ XVII có nhiều ngơi đình đã mở rộng lịng hơn nên chuyển hóa thành 6 hàng chân với 2 hàng cột cái, 2 hàng cột quân và hệ thống cột hiên bao quanh. Tới nay, ngƣời ta chƣa tìm đƣợc dấu vết Hậu cung của đình theo kiểu Chi vồ của kiến trúc chữ Đinh (丁) mang niên đại thời Mạc. Chuôi vồ (tức Hậu cung) thực sự chỉ phổ biến vào thế kỷ thứ XIX trở về sau. Gần đây, một sự phát hiện mới đã cho chúng ta biết kết cấu chữ Đinh (丁) với Chuôi vồ mang tính chất Hậu cung đã xuất hiện ở đầu thế kỷ XVII ở đình Bảng Mơn (Hồng Lộc, Hồng Hóa, Thanh
Hóa). Hiện tƣợng này cũng đã gặp ở một số kiến trúc khác nhƣ đền Độc Cƣớc (Sầm Sơn, Thanh Hóa), đình Nhân Lý (Nam Sách, Hải Dƣơng), đình Hàng Kênh, đình Dƣ Hàng (TP Hải Phịng)…
Trở lại với ngơi đình hình chữ Nhất (一), thơng thƣờng nơi thờ là một “khám” lửng đặt trên sàn gắn liền với kiến trúc, sàn này khá cao, có thể đứng thẳng ngƣời ở gầm bên dƣới. Khơng gian của nó thƣờng từ 2 cột cái phía trong của gian giữa chạy về tới 2 cột quân ở phía sau. Ngƣời ta cũng thƣờng làm ở trƣớc mặt của “khám” một sàn thờ hẹp, vừa đủ để đặt những đồ thờ, nhƣ thế buộc sàn phải nhơ ra phía trƣớc và tì lực trên 2 cột nhỏ đừng chân xuống nên.
Trong kết cấu mặt bằng của mọi ngơi đình cổ truyền thì ngƣời ta chỉ lát sàn chủ yếu ở các gian bên, còn gian giữa (đƣợc gọi là gian lòng nƣớc), bao giờ cũng không lát sàn mà phổ biến là đƣợc lát đá. Vào thời gian sau, hãn hữu gian lòng nƣớc đƣợc lát gạch. Theo điều tra hồi cố ở những nơi có hiện tƣợng này, những ngƣời cao tuổi đã cho biết hiện tƣợng lát đá ở gian giữa chủ yếu để tạo khí thiêng tinh khiết cho thần.
Mặt bằng đình Tình Quang hiện nay có bố cục kiến trúc hình chữ Đinh (丁). Nhìn từ ngoài vào, trƣớc mặt đình là Hồ bán nguyệt (Ao đình), chắn trƣớc Nghi mơn là bức Bình phong. Giữa Bình phong và Nghi môn là một con đƣờng nội bộ của đình, qua Nghi mơn là một khoảng sân rộng, dọc theo hai bên là Tả vu, Hữu vu, mỗi dãy có 5 gian, đƣợc xây theo kiểu tƣờng hồi bít đốc. Tiếp đến là kiến trúc tịa Đại đình nằm ở chính giữa bao gồm các tịa: Đại đình 5 gian 2 chái và 3 gian Hậu cung. Phía sau Hậu cung là khoảng sân rộng. Phía trƣớc, bên phải tịa Đại đình là lăng mộ quan Thái giám bằng đá, có bia tứ trụ ghi chữ: Thái giám từ. Ngang tịa Đại đình, bên trái là cổng tứ trụ (Nghi môn) để bắt đầu đi vào khơng gian của đình. Đây là kiến trúc chủ yếu
của đình Tình Quang cịn giữ đƣợc khá nguyên vẹn, mang những giá trị kiến trúc, nghệ thuật cổ truyền [Bản vẽ 04, 05].