Chƣơng 2 : KIẾN TRÚC ĐÌNH TÌNH QUANG
3.3. Niên đại đình Tình Quang
3.3.1. Niên đại kiến trúc tịa Đại đình
Đối với mặt bằng kiến trúc, có thể nhận định, hƣớng của đình Tình Quang quay về hƣớng Đơng - Bắc. Đó là đặc điểm khác biệt đối với những cơng trình kiến trúc tơn giáo tín ngƣỡng có niên đại trƣớc thế kỷ XVIII. Mặc dù còn nhiều cách lý giải khác nhau về hƣớng của đình, nhƣng qua một số lần tu bổ, mặt bằng của đình vẫn giữ nguyên theo hƣớng nhƣ lúc khởi dựng.
Đối với điêu khắc, trang trí, dựa vào phong cách nghệ thuật của các tác phẩm điêu khắc, trang trí hiện cịn tại tịa Đại đình, bƣớc đầu có thể đƣa ra nhận định, cơng trình này đƣợc khởi dựng vào nửa đầu thế kỷ XVII, tu bổ lớn vào nửa cuối thế kỷ XVII và tiếp tục đƣợc tu bổ một số lần sau này vào thời Nguyễn. Đến năm 1971 đình tiếp tục đƣợc tu bổ, năm 2002 tu bổ lại mái tịa Đại đình. Năm 2008 - 2009, đình đƣợc nhà nƣớc cùng nhân dân đóng góp kinh phí và cơng sức tu bổ tổng thể các hạng cơng trình để có diện mạo ngơi đình to đẹp nhƣ ngày nay.
2.3.2. Niên đại các cơng trình khác
Hồ bán nguyệt (Ao đình), trải qua thời gian, đến năm 2008 - 2009, sau khi tu bổ đã thu hẹp lại thành Hồ bán nguyệt.
Bình phong, căn cứ vào các tài liệu, trƣớc đây khơng có Bình phong mà mới đƣợc đƣa vào đợt tu bổ năm 2008 - 2009.
Nghi mơn, hiện nay, đình Tình Quang có 2 Nghi mơn. Nghi mơn thứ nhất, nằm phía trƣớc tịa Đại đình, trên trục thần đạo là một kiến trúc đƣợc xây dựng lại vào khoảng cuối những 20 của thế kỷ XX; Nghi mơn thứ hai, ngang tịa Đại đình, bên trái để bắt đầu đi vào khơng gian của đình. Nghi mơn này đƣợc xây dựng vào năm 2010.
Nhà Tả vu, Hữu vu, trong lý lịch di tích đình Tình Quang, khơng nghi năm xây dựng nhà Tả vu, Hữu vu mà chỉ nhắc đến chi tiết, năm 1935 sửa chữa 2 bên nhà giải vũ. Nhà Tả vu, Hữu vu khơng có thấy nghi niên đại xây dựng, nhƣng căn cứ vào nghệ thuật trang trí điêu khắc có thể đốn định, nhà Tả vu, Hữu vu đƣợc xây dựng vào cuối những 20 của thế kỷ XX, đến năm 2008 - 2009 đƣợc tu bổ lại nhƣ ngày nay.
3.4. Định hướng bảo tồn, phát huy giá trị đình Tình Quang
3.4.1. Những quy định về bảo tồn, phát huy giá trị di tích
Nhận thức đƣợc một cách sâu sắc và tồn diện tầm quan trọng của sự nghiệp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc nên ngay sau khi mới giành đƣợc độc lập, trong lúc đất nƣớc đang gặp vơ vàn khó khăn, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Sắc lệnh số 65 ngày 23 tháng 11 năm 1945 về việc bảo tồn cổ tích trên tồn quốc, tại Điều 4 quy định:
“Cấm phá huỷ đình chùa, đền miếu, hoặc những nơi thờ tự khác như
cung điện, thành quách cùng lăng mộ chưa được bảo tồn.
- Cấm phá huỷ những bia ký, đồ vật, chiếu sắc, văn bằng, giấy má, sách vở có tính cách tơn giáo nhưng có ích cho lịch sử mà được bảo tồn”.
Từ cơ sở ban đầu đó, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa đƣợc ban hành, nhƣ: Luật, Nghị định, Thông tƣ, Chỉ thị đã tạo hành lang pháp lý cho việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa.
Trong thời kỳ đất nƣớc đang trên đƣờng tới cơng nghiệp hố, hiện đại hố và hội nhập quốc tế tồn diện, việc phát huy bản sắc văn hoá dân tộc bên cạnh việc tiếp thu những tinh hoa văn hoá thế giới là cần thiết, để con ngƣời vững vàng hơn trong cuộc sống hiện đại. Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VIII về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc chỉ rõ: Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy những giá trị văn hoá truyền thống (bác học và dân gian), văn hoá cách mạng, bao gồm cả văn hoá vật thể và phi vật thể. Tiếp đến, Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam tại Hội nghị Trung ƣơng lần thứ chín, khóa XI đã đề ra 06 nhiệm vụ xây dựng và phát triển văn hóa, con ngƣời Việt Nam trong thời gian tới, trong đó có nhiệm vụ nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động văn hóa, nhiệm vụ này chỉ rõ: Huy động sức mạnh của toàn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, khích lệ sáng tạo các giá trị văn hóa mới, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu văn hóa dân tộc; Xây dựng cơ chế để giải quyết hợp lý, hài hòa giữa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội. Bảo tồn, tơn tạo các di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền thống và phát triển kinh tế; gắn kết quả bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển du lịch. Phục hồi và bảo tồn một số loại hình nghệ thuật truyền thống có nguy cơ mai một. Phát huy các di sản đƣợc UNESCO cơng nhận, góp phần quản bá hình ảnh đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam.
Xuất phát từ thực tiễn bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, để cơng việc này đi vào nề nếp, trong những năm vừa qua đã có rất nhiều quy định của Nhà nƣớc, Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch liên quan đến vấn đề này đƣợc ban hành. Riêng trong lĩnh vực bảo tồn và phát huy giá trị di tích nói chung, đình làng Việt nói riêng, chúng ta có thể tham khảo, áp dụng những quy định nhƣ sau:
Luật di sản văn hoá đƣợc Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2001 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa đƣợc Quốc hội thơng qua ngày 18 tháng 6 năm 2009.
Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật di sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa.
Nghị định số 70/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 9 năm 2012 của Chính phủ quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
Thông tƣ số 18/2012/TT-BVHTTDL ngày 30 tháng 12 năm 2012 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chi tiết một số quy định về bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích.
Thơng tƣ số 17/2013/TT-BVHTTDL ngày 30 tháng 12 năm 2013 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hƣớng dẫn xác định chi phí lập quy hoạch, dự án, báo cáo kinh tế - kỹ thuật bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích.
Quyết định số 1076/QĐ-BVHTT ngày 24 tháng 7 năm 2001 của Bộ trƣởng Bộ Văn hóa - Thông tin phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh đến năm 2020.
Chỉ thị số 73/CT-BVHTTDL ngày 19 tháng 5 năm 2009 của Bộ trƣởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc tăng cƣờng các biện pháp quản lý di tích và các hoạt động bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích.
Hệ thống văn bản quy phạp pháp luật này đã tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động bảo quản, tu bổ di tích. Đồng thời, đã đề ra những nguyên tắc, có thể coi nhƣ những định hƣớng cơ bản cho hoạt động bảo quản, tu bổ di tích nói chung, trong đó có di tích đình làng Việt.
3.4.2. Những nguyên tắc cơ bản để bảo quản, tu bổ và phát huy giá trị đình Tình Quang trị đình Tình Quang
Nguyên tắc cơ bản là bảo tồn các yếu tố gốc cấu thành di tích, bảo vệ cấu kiện trong suốt quá trình thi cơng tu bổ di tích, chỉ thay thế khi thật cần thiết, vật liệu thay thế phải phù hợp. Vật hiệu mới có thể đƣợc sử dụng nhƣng ở mức hạn chế và đã đƣợc thử nghiệm. Thành phần, cơng trình nào khơng có cơ sở khoa học để phục dựng phải đƣợc giữ nguyên hoặc phỏng dựng ra một vị trí mới.
Khi đƣa ra giải pháp khoa học cho việc bảo quản, tu bổ phải tính tới việc phát huy các giá trị của di tích, để di tích trở thành một trung tâm văn hoá, một điểm đến du lịch của địa phƣơng, trƣớc mắt, tôi xin nêu một vài đề xuất sau đây:
- Lập dự án bảo quản, tu bổ: Trƣớc hết cần phải đầu tƣ nghiên cứu giải mã những giá trị ẩn chứa trong di tích, để việc bảo tồn và phát huy giá trị đƣợc tốt hơn. Dự án bảo quản, tu bổ di tích phải đƣợc lập theo đúng quy định của pháp luật hiện hành về di sản văn hóa. Nội dung của dự án bảo quản, tu bổ di tích phải đề xuất đƣợc biện pháp bảo quản, tu bổ, phục hồi yếu tố gốc của di tích, cảnh quan thiên nhiên, mơi trƣờng sinh thái và các yếu tố khác có liên quan nhằm bảo vệ và phát huy giá trị di tích.
- Cần chú ý bảo quản hơn tu sửa: Việc bảo quản phải đƣợc quan tâm thƣờng xuyên, phòng ngừa và hạn chế những nguy cơ làm hƣ hỏng mà không làm thay đổi những yếu tố ngun gốc vốn có của di tích. Để tránh tình trạng
di tích xuống cấp rồi mới tiến hành các biện pháp tu bổ, việc làm đó sẽ ảnh hƣởng tới tính nguyên gốc của di tích.
- Mọi công việc bảo quản, tu bổ phải đƣợc thực hiện trên cơ sở khảo sát, nghiên cứu kỹ lƣỡng theo quy định và không áp dụng các quy định nhƣ trong xây dựng cơng trình mới. Việc bảo quản, tu bổ phải đảm bảo nguyên tắc duy trì bố cục mặt bằng, sự sắp đặt, mối liên hệ giữa các hạng mục cơng trình tiêu biểu của di tích với nhau và giữa các hạng mục cơng trình đó với cảnh quan xung quanh đã đƣợc định hình qua thời gian.
Tuy nhiên, đối với các di tích kiến trúc gỗ ở Việt Nam, tu bổ là giải pháp phù hợp nhất, nhƣng cần lƣu ý:
- Hạn chế tối đa mọi sự thay thế, chỉ thay thế khi khơng cịn khả năng cứu vãn, thay thế bằng vật liệu tƣơng tự vật liệu gốc;
- Giữ lại và tận dụng tối đa các thành phần của cấu trúc bị hƣ hại từng phần, bằng phƣơng pháp nhồi bít các khoảng trống trong thân gỗ, nối, vá, gắn, chắp các cấu kiện bị hƣ hỏng từng phần;
- Phải lắp dựng lại hồn tồn chính xác các đặc điểm cấu tạo và liên kết vốn có;
- Mọi sự thay thế hoặc bổ sung cần phải có trong hồ sơ lƣu trữ.
Trên thực tế quá trình tu bổ thƣờng chuyển sang nội dung công việc mang tính chất khơi phục từng phần, nhƣ việc khôi phục những thành phần đã mất hoặc việc loại bỏ những thành phần muộn và xa lạ với di tích. Những việc này chỉ đƣợc làm hết sức thận trọng, trên cơ sở khoa học khách quan.
Cần đề cao phƣơng châm cứu chữa và duy trì lâu dài di tích là chính yếu, tránh việc chạy theo bằng mọi giá sự hoàn chỉnh đến cùng, điều dễ dàng dẫn đến tình trạng làm mất giá trị nguyên gốc của di tích.
Bảo quản, tu bổ di tích phải trở thành lĩnh vực hoạt động khoa học và thực tiễn chuyên biệt. Bảo quản, tu bổ di tích phải dựa trƣớc tiên vào tri thức, sau đó là vào phƣơng pháp, sau cùng là vào bàn tay ngƣời nghệ nhân.
Đối với di vật của di tích cần kiểm kê lập danh mục, xác định giá trị của di vật, cổ vật tại di tích. Có phƣơng án bảo quản cũng nhƣ dự kiến đƣợc các tình huống có thể xảy ra và cách giải quyết cho tình huống nhằm tạo sự chủ động trong việc bảo vệ khi có sự cố.
Một vấn đề nữa cũng cần đặt ra là nâng cao về chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác tu bổ, đội ngũ làm công tác tu bổ, bảo vệ di tích. Hiện nay, theo quy định: Tổ chức, cá nhân Việt Nam và nƣớc ngoài tham gia lập quy hoạch di tích, dự án tu bổ di tích, báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ di tích, thiết kế tu bổ di tích và thi cơng tu bổ di tích có đủ điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật về xây dựng và có Giấy chứng nhận hành nghề theo quy định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Là một loại hình di tích “sống”, có những giá trị nhất định trong đời sống thƣờng ngày, nên việc chăm lo bảo quản, tu bổ thƣờng xun cho mỗi ngơi đình nói riêng và các di tích khác nói chung là điều rất cần thiết. Một hƣ hỏng nhỏ, nếu đƣợc kịp thời sửa chữa sẽ ít tốn kém về kinh phí, tránh sự xuống cấp nặng nề và kéo dài tuổi thọ cho cơng trình.
Việc bảo quản, tu bổ phải thực hiện theo đúng quy định và khoa học, với những nguyên tắc cơ bản, phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam. Đối với loại hình xây dựng đặc thù này, việc chỉ định thầu, việc dành quyền thi công cho những đơn vị chuyên môn, am hiểu là hết sức cần thiết.
Bảo tồn và phát huy giá trị di tích là sự nghiệp của tồn dân, gìn giữ, bảo vệ ngơi đình làng là việc chung của cả dân làng, nhƣng nếu việc bảo vệ đó đƣợc thành lập có tổ chức, có sự hƣớng dẫn, tuyên truyền của những ngƣời làm công tác chuyên môn, sẽ tránh đƣợc nhiều sai lầm đáng tiếc trong việc
bảo quản, tu bổ di tích. Khi đƣợc giải thích, chắc chắn ngƣời dân sẽ dành kinh phí để bảo quản, tu bổ di tích theo đúng quy định, chánh đƣợc tình trạng làm mới di tích một cách có ý thức.
3.5. Tiểu kết
Có thể nói, giá trị nổi bật nhất của di tích đình Tình Quang là phần nghệ thuật điêu khắc, trang trí trên kiến trúc. Ít có ngơi đình nào trong nội thành Hà Nội tồn tại đến nay cịn giữ đƣợc nhiều mảng điêu khắc, trang trí với những đề tài phong phú, mang tính nghệ thuật và ý nghĩa sâu sắc nhƣ đình Tình Quang. Các mảng điêu khắc tập trung nhiều nhất ở tịa Đại đình, trên những bức cốn, nghé, đầu dƣ và bẩy hiên. Những đề tài trang trí quen thuộc nhƣ rồng, lân, phƣợng, vân xoắn, cụm mây,… không chỉ chuyển tải những mong muốn ƣớc vọng của ngƣời dân mà cịn góp phần làm cho kiến trúc ngơi đình thêm mềm mại và sống động.
Tất cả bờ nóc, bờ dải, bờ guột đều đƣợc đắp bằng vôi vữa và gạch hoa chanh bằng đất nung. Đây là những sản phẩm có niên đại rất muộn và đƣợc đắp giả cổ nên giá trị nghệ thuật khơng cao.
Tại đình Tình Quang, đề tài rồng đƣợc thể hiện phong phú, nhƣng chủ đạo là rồng mang phong cách nghệ thuật thế kỷ XVII và rồng mang phong cách nghệ thuật thời Nguyễn.
Đầu dƣ ở đình Tình Quang đƣợc chạm lộng, nổi với hình tƣợng đầu rồng đƣợc thể hiện hai bên mũi hếch lên phía trên, miệng rộng, mắt trịn nổi khối là sản phẩm của nghệ thuật điêu khắc thế kỷ XVII.
Thơng qua nghệ thuật chạm khắc, trang trí trên kiến trúc, bƣớc đầu có thể tạm thấy, khởi thủy đình đƣợc dựng vào nửa đầu thế kỷ XVII, sau đó vào cuối thế kỷ này đƣợc tu bổ chút ít. Đặc biệt, vào thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX đã có một sự tu bổ lớn… Dƣới thời Nguyễn, đình đƣợc tu bổ lớn, cấu trúc bộ vì nóc đã thay đổi, cho nên các mảng chạm cùng thay đổi. Vì vậy, nghệ thuật
chạm khắc cổ truyền của đình chủ yếu chỉ cịn ở các đầu dƣ, các cốn gian