Bước 1: Nắm tình hình, phân tích ngun nhân, mâu thuẫn, nhận dạng điểm nóng

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ lãnh đạo quản lý - Hệ trung cấp chính trị hành chính (Trang 25)

trị - xã hội với tính cách một loại tình huống chính trị - xã hội ở cơ sở. Cho ví dụ minh họa.

TRẢ LỜI:

Điểm nóng chính trị - XH là xung đột xã hội ở mức cao, ở mức căng thẳng, đối đầu hoặc không tương dung. Là hiện tượng xã hội khơng bình thường, căng thẳng, mất ổn định, rối loạn. Trong đó diễn ra sự xung đột, chống đối giữa các lực lượng. Chủ thể tham gia trong điểm nóng chính trị - XH có thể là cơ quan quyền lực nhà nước hoặc các lực lượng chính trị khác nhau.

Do vậy, quy trình xử lý điểm nóng xã hội, điểm nóng chính trị - xã hội với tính cách một loại tình huống chính trị - xã hội ở cơ sở phải thực hiện theo các bước sau:

1. Bước 1: Nắm tình hình, phân tích ngun nhân, mâu thuẫn, nhận dạngđiểm nóng điểm nóng

Đây là bước có ý nghĩa quyết định, vì nó cung cấp những căn cứ cho những giải pháp đúng trong q trình xử lý. Những thơng tin cần phải có đó là:

- Tính chất, quy mơ, hình thức đấu tranh, u sách của quần chúng. - Lực lượng tổ chức, cầm đầu.

- Ai, cấp nào có trách nhiệm giải quyết.

- Ai, cấp nào có trách nhiệm giải quyết. ta thắng, địch thua. Nếu là mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân thì chọn kịch bản “thắng – thắng” tức là chính quyền cũng thắng mà dân cũng thắng, mỗi bên đều đạt được những mục tiêu cơ ban trên tinh thần xây dựng.

- Phải tuân thủ nguyên tắc hợp pháp, hợp lý, hợp tình.

- Trong bất kỳ tình huống nào cũng phải dựa vào sự lãnh đạo của Đảng, phải tin dân và dựa vào dân.

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ lãnh đạo quản lý - Hệ trung cấp chính trị hành chính (Trang 25)