Các nguyên tắc điều hành công sở

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ lãnh đạo quản lý - Hệ trung cấp chính trị hành chính (Trang 33 - 36)

Các nguyên tắc tổ chức hoạt động của công sở được thực hiện nhằm giúp cho iệc tổ chức công việc một các khoa học hợp lý và hiệu quả. Hoạt động điều hành công sở cần tuân thủ các nguên tắc sau:

- Nguyên tắc tập trung dân chủ phát huy vai trò tập thể, đề cao trách nhiệm cá nhân: Tập trung dân chủ là nguên tắc hiến định trong tổ chức và hoạt động của nhà nước ta. Nguyên tắc này đòi hỏi phải kết hợp hào hòa giữa việc phát huy vai trò của tập thể và đề cao trách nhiệm của cá nhân trong hoạt động điều hành công sở.

- Chấp hành sự chỉ đạo, điều hành của cơ quan, tổ chức cấp trên, dưới sự giám sát của MTTQ và các đồn thể, nhân dân cùng cấp:

Hoạt động điều hành cơng sở của các cơ quan, đợ vị phải được đặt trong tỏng thể nền cơng vụ, theo đó, cơ quan cấp dưới cần đảm bảo tuân thủ sự chỉ đạo điều hành của cơ quan câp trên để tạo sự thống nhất trong hoạt động quản lý.

Mặt khác điều hành công sở, đặc biệt là cơng sở hành chính củng cần được đặt dưới sự giám sát của HĐND, MTTQ và các đồn thể nhân dân cùng cấp nhằm góp phần kiểm sốt hiệu quả đối với hoạt động của các cơ quan nhà nước.

- Giải quyết các công việc phải theo đúng pháp luật, thẩm quyền, phạm vi trách nhiệm; bảo đảm công khai dân chủ, minh bạch, liên tục, kịp thời, hiệu quả tối ưu, theo đúng trình tự, thủ tục, thời hạn quy định.

+ Giải quyết công việc theo đúng pháp luật, thẩm quyền, phạm vi trách nhiệm Trong các quốc gia văn minh hiện nay, pháp luật đóng vai trị quan trọng trong việc ổn định trật tự xã hội, đem lại đời sống nhân dân, công bằng cho mọi người. Đối với nước ta pháp luật là phương tiện không thể thiếu được để nhà nước thực hiện quyền hạn và trách nhiệm quản lý xã hội. điều hành công sở củng không thể không tuân thủ pháp luật để đảm bảo pháp chế trong quản lý nhà nước.

Pháp chế là một trong những phương pháp quản lý nhà nước đối với xã hội. Phá chế yêu cầu tất cả các cơ quan tổ chức, công dân đều phải nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp và pháp luật, phải đấu tranh phòng chống vi phạm hiến pháp và pháp luật. Trong điều kiện xã hội nước ta hiện nay, nhằm góp phần làm ổn định trật tự xã hội, hạn chế tối đa những vụ việc vi phạm pháp luật nhà nước, việc tăng cướng pháp chế là một điều cần thiết không thể thiếu ở từng ngành, từng địa phương, cơ quan, đơ vị.

Hoạt động điều hành công sở phải được tiến hành trên cơ sở tuân thủ theo quy định của pháp luật. khi tiến hành các hoạt động quản lý, các nhà quản lý phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi của mình. Mọi vi phạm các chế định đó đều phải bị xem xét theo pháp luật để có biện pháp xử lý.

Đảm bảo pháp chế địi hỏi phải có sự phân cơng rõ ràng về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của mỗi cá nhân, đơn vị trong trong sở, khi mà mọi nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm của mỗi cá nhân từ lãnh đạo đến nhân viên trong công sở đều được xác định, phân công một các rõ ràng và hợp lý. Đều đó sẽ thúc đẩy mọi người làm việc hiệu quả hơn.

Nhằm đảm bảo pháp chế việc quản lý công sở phải được đánh giá thường xuyên thông quan công tác kiểm tra, thanh tra việc chấp hành thể chế.

+ Đảm bảo công khai dân chủ minh bạch

Mọi thành viên trong công sở phải được và rõ công việc và trách nhiệm của mỗi người, của mình và cơng việc của tồn cơng sở. Cơng khai hóa động cơng sở là nhằm tạo sự hiểu biết và hợp tác công việc.

Nội dung cần công khai là về nguyên tắc hoạt động và cơ cấu tổ chức của công sở; trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của từng cá nhân, đơn vị trong công sở; các thủ tục thực hiện, kiểm tra, đánh giá kết quả công vụ; công tác bố trí, sử dụng nhân dự…

Việc cơng khai các nội dung đó được thể hiện bằng nhiều hình thức khác nhau như: trình bài trong các báo cáo định kỳ hoặc bất thường, niêm yết trên bảng thông báo, các bản tin…

Việc cơng khai hóa các nội dung hoạt động của cơng sở cịn nhằm đảm bảo dân chủ hóa hoạt đọng quản lý cơng sở hướn tới tập hợp được trí tuệ của công sở cá nhân và tổ chức, làm cho quá trình ra quyết định được đúng đắn và khả thi.

Để thực hiện nguyên tắc này cần có sự tham gia, bàn bạc, thảo luận của các đơ vị, các cá nhân mỗi thành viên cơ quan tổ chức trong quá trình đưa ra các quyết định đều hành. Việc đó có thể được tiến hành thông qua các diễn đàn, mở rộng quy mơ các cuộc họp;họp thư góp ý…

Điều hành cơng sở là q trình liên tục, thường xun và có sự phối hợp giữa các thành viên, đơn vị theo quy chế hoạt động của công sở.

Việc thực hiện các nhiệm vụ của công sở cần được quy định rõ khoảng thời gian phải hoàn thành. Khoảng thời gian này phải quy định phù hợp với từng loại cơng việc với tính chất, mức độ phức tạp khác nhau.

Quy định rõ cơ chế phối hợp trong việc đánh giá VBQPPL. + Đạt được hiệu quả tối ưu:

Điều hành công sở không chỉ là việc ban hành và triển khai thực hiện đường lối, chính sách, mà cịn là việc kiểm tra và đánh giá hiệu quả của đường lối, chính sách đó.

Việc đánh giá hiệu quả của điều hành cơng sở sẽ đem lại một cái nhìn sâu sắc hơn về những điểm mạnh, những tồn tại và cũng là một sự khởi đầu tốt cho việc xd hệ thống quản lý công sở nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững và cũng có thể là điểm khởi đầu cho việc xd một hệ thống quản lý công sở đảm bảo chất lượng bên trong.

Điều hành công sở hiệu quả là việc tối ưu hóa các nhiệm vụ, làm cho các nhiệm vụ quản lý phù hợp với nguyên tắc thẩm quyền và trách nhiệm, phân bổ trách nhiệm theo công đoạn thực thi nhiệm vụ.

Điều hành công sở là hoạt động có tính KH cao, do vậy phải được tiến hành dựa trên những thành tựu KH, đặc biệt là KH quản lý – pháp lý.

- CBCC phải đi sâu sát cơ sở, lắng nghe ý kiến đóng góp của nhd, có ý thức học tập, nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý ngày càng chính quy, hiện đại.

Điều hành cơng sở là các hoạt động được tiến hành bởi đội ngũ CBCC có thẩm quyền. Để hoạt động này có hiệu quả, địi hỏi các CBCC phải thật sự gần gũi với quần chúng nhân dân, bám sát thực tiễn ở cơ sở, biết tiếp thu sự đóng góp ý kiến của nhd. Bên cạnh đó, để phục vụ dân tốt hơn, địi hỏi đội ngũ CBCC phải thật sự vừa hồng, vừa chun, vừa giỏi chun mơn nghiệp vụ, vừa có phẩm chất đạo đức trong sang, có bản lĩnh vững vàng. Để làm được điều này, CBCC phải khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ mọi mặt để nâng cáo chất lượng cơng vụ. Ngồi ra, để nền công vụ ngày càng hiện đại, bên cạnh trang thiết bị kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng cơng vụ thì hoạt động điều hành cơng sở cũng cần xây dựng một mơi trường văn hóa cơng vụ và đội ngũ CBCC cũng ngày càng phải nâng cao đạo đức công vụ.

Các nguyên tắc cơ bản, chủ yếu nêu trên vừa mang tính độc lập, vừa có mối quan hệ tương tác lẫn nhau. Chẳng hạn, khi thực hiện ngun tắc cơng khai thì đồng thời phải tuân theo nguyên tắc liên tục, bởi nếu không công khai liên tục, mọi thành viên trong công sở không kiểm tra, giám sát được quá trình này.

* Liên hệ thực tế:

- Mặt được: thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ; chấp hành mọi sự chỉ đạo, lãnh đạo trực tiếp của cấp trên; hoạt động đúng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn, ln đảm bảo hồn thành nhiệm vụ được giao; đội ngũ CB,CC trẻ, năng động và có tinh thần nhiệt quyết trong cơng việc, học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ.

- Hạn chế: lệ thuộc quá nhiều vào sự chỉ đạo của cấp trên; phân cơng cơng việc cịn sự chồng chéo, thiếu sự cân bằng giữa các bộ phận chuyên môn, giữa các CB, CC tạo ra áp lực lớn trong q trình thực hiện nhiệm vụ; cơng tác tham mưu

đơi lúc chưa kịp thời; cịn nhiều CB, CC lãnh đạo bộ phận chưa được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng LĐ, QL.

- Giải pháp:

+ Tiếp tục phát huy nguyên tắc tập trung dân chủ;

+ Xây dựng quy chế lãnh đạo, phân công cụ thể cho lãnh đạo bộ phận để thực thi các nhiệm vụ trọng tâm của năm;

+ Mạnh dạn nhận nhiệm vụ và thẳng thắn từ chối nhiệm vụ ngồi chức năng của đơn vị mình để giảm áp lực cho CB,CC;

+ Đổi mới phương thức lãnh đạo, phương pháp làm việc cho CB, CC ngày càng tư duy, sáng tạo;

+ Quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng cho CB lãnh đạo bộ phận chuyên môn./..

Câu 12 (Bài 9): Làm rõ các yêu cầu và quy trình xây dựng văn bản của Đảng. Cho ví dụ minh họa.

TRẢ LỜI:

Văn bản của Đảng là loại hình tài liệu được thể hiện bằng ngôn ngữ viết để ghi lại hoạt động của các tổ chức Đảng, do cấp uỷ, tổ chức, cơ quan có thẩm quyền của Đảng ban hành theo quy định của Điều lệ Đảng và của Trung ương.

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ lãnh đạo quản lý - Hệ trung cấp chính trị hành chính (Trang 33 - 36)