Bước 4: Rút kinh nghiệm, dự báo tình hình, áp dụng những biện pháp để điểm nóng khơng tái phát

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ lãnh đạo quản lý - Hệ trung cấp chính trị hành chính (Trang 26 - 28)

để điểm nóng khơng tái phát

Khi tiến hành rút kinh nghiệm, cần đánh giá lại đội ngũ cán bộ lãnh đạo, qua điểm nóng bộc lộ rõ ai là người thế nào. Đánh giá lại hệ thống tổ chức quyền lực. Đánh giá phương thức lãnh đạo, chỉ đạo. Đánh giá những thiếu sót bất cập trong chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, cần khách quan đánh giá lại cơ sở chính trị - xã hội của Đảng trong quần chúng. Đồng thời với tổng kết, rút kinh nghiệm xử lý điểm nóng, thực hiện dự báo tình hình và áp dụng các biện pháp để điểm nóng khơng tái phát. Để cơng tác dự báo có kết quả, cần dự báo theo những thông số thu thập được về các mặt kinh tế - xã hội; theo những kịch bản nhất định, kể cả những kịch bản xấu nhất. Cũng cần dự báo cả phương thức xử lý nếu điểm nóng tái phát.

Xung đột xã hội là hiện tượng vẫn tồn tại cùng với quá trình vận động và phát triển của xã hội. Giải quyết, giải tỏa và quản lý tốt xung đột xã hội theo xu hướng phát triển khách quan thì xung đột xã hội khơng sinh ra những tình huống chính trị - xã hội hoặc điểm nóng chính trị - xã hội.

Mặc dù vậy, các tình huống chính trị - xã hội và điểm nóng chính trị - xã hội, sù khơng mong muốn vẫn sẽ là một hiện tượng tồn tại trong đời sống xã hội và đời sống chính trị, đặc biệt là khi xã hội còn phân chia giai cấp, cịn những khác biệt về lợi ích, cịn bất bình đẳng trong q trình hiện thực hóa các lợi ích, trong thụ hưởng những thành quả phát triển chung và những phúc lợi xã hội. Điểm nóng chính trị - xã hội cịn là một hiện tượng gắn liền với những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, khi mà sự phát triển vượt ra ngồi tầm kiểm sốt của Nhà nước và xã hội,…

Tính chất, quy mơ, hình thức biểu hiện, phương thức xử lý của các xung đột xã hội, cũng như các tình huống chính trị - xã hội, các điểm nóng chính trị - xã hội rất đa dạng mn hình, mn vẻ. Kinh nghiệm cho thấy, khi điểm nóng chính trị - xã hội nổ ra, người lãnh đạo biết phát huy vai trò lãnh đạo của tổ chức đảng, của các đoàn thể nhân dân, biết tin dân và dựa vào dân, có kỹ năng, xử lý tốt thì khơng những điểm nóng sớm giải tỏa, sớm ổn định tình hình, mà cịn tránh được hậu quả nặng nề kéo dài về sau.

* Ví dụ minh họa:

Câu 9 (Bài 7): Phân tích rõ các nguyên tắc đánh giá cán bộ ở cơ sở? Liên

hệ việc thực hiện các nguyên tắc này trong quá trình đánh giá cán bộ hàng năm ở đơn vị, cơ sở nơi đồng chí đang cơng tác.

TRẢ LỜI:

1. Nguyên tắc đánh giá cán bộ cấp cơ sở:

Để đánh giá đúng cán bọ, côn tác đánh giá cán bộ trướt hết phải nắm vững các nguyên tác sau:

Một là, Các cấp ủy Đảng mà thường xuyên và trực tiếp là ban Thường vụ

Đảng uỷ cấp cơ sở thống nhất quản lý công tác đánh giá trong phạm vi trách nhiệm được phân công .

Nguyên tắc này chỉ rõ:Trách nhiệm đánh giá cán bộ thuộc về cấp ủy, tổ chức đảng và lãnh đạo cơ quan đơn vị nơi cán bộ sinh hoạt; cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp của cán bộ và bản thân cán bộ tự đánh giá.

Dù ở cấp nào ngành nào đơn vị nào thì cơng tác quản lý đánh giá cán bộ cũng thuộc về các cấp ủy và tổ chức đảng đã được Bộ chính trị và cấp trên phân cấp quản lý.

Tập thể lãnh đạo cấp trên trực tiếp quản lý cán bộ phân tích đánh giá ưu điểm khuyết điểm của cán bộ trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao để kết luận: hoàn thành tốt nhiệm vụ, hồn thành ở mức thấp, khơng hồn thành, hoặc có nhiều thiếu sót, khuyết điểm.

Hai là, Đánh giá cán bộ phải lấy tiêu chuẩn và hiệu quả công tác làm tác làm

thước đo, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ và đúng quy trình.

Tiêu chuẩn cán bộ là sự cụ thể hóa những yêu cầu khách quan của đường lối, nhiệm vụ chính trị của đảng và nhà nước phải vươn lên đáp ứng.

Đánh giá cán bộ cần phải kết hợp tiêu chuẩn và hiệu quả hoạt động thực tiễn làm thước đo phẩm chất năng lực cán bộ. Hiệu quả hoạt động thực tiễn được thể hiện ở: Hiệu quả KT và hiệu quả CTXH. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Đánh giá và sử dụng đúng cán bộ trên cơ sở những tiêu chuẩn, quy trình đã được bổ sung, hồn thiện lấy hiệu quả cơng tác thực tế và sự tín nhiệm của nhân dân làm thức đo chủ yếu”. Đến Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII tiếp tục xác định phải: Đổi mới quan điểm, phương pháp, quy trình đánh giá cán bộ, bảo đảm đánh giá cơng khai, minh bạch, trung thực, khách quan, tồn diện, lấy hiệu quả hồn thành nhiệm vụ và uy tín trong cơ quan, đơn vị làm thước đo chủ yếu.

Trong quá trình đánh giá cán bộ phải bảo đảm dân chủ rộng rãi, tập trung cao, thể hiện trên những yêu cầu sau: bản thân người cán bộ phải tự phê bình, tự đánh giá ưu khuyết điểm của mình. Đồng thời tổ chức cho cán bộ đảng viên, quần chúng trong cơ quan đơn vị tham gia đánh giá cán bộ bằng góp ý trực tiêp hoặc ghi phiếu nhận xét sau đó cấp ủy, tổ chức đảng cùng cấp và cấp ủy, tổ chức đảng cấp trên

trực tiếp quản lý cán bộ nhận xét đánh giá cán bộ. Sauk hi có đánh giá, kết luận của cấp ủy có thẩm quyền, CB được thơng báo ý kiến nhận xét của cơ quan có thẩm quyền về bản thân mình, được trình bày ý kiến, có quyền bảo lưu và báo cáo lên cấp trên, nhưng phải chấp hành ý kiến kết luận của cơ quan có thẩm quyền.

Ba là, Đánh giá cán bộ phải khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể và phát triển.

Nguyên tắc trên địi hỏi việc đánh giá cán bộ khơng được phiến diện, hời hợt chủ quan cảm tính, khơng được định kiến nhìn sự phát triển của người cán bộ theo quan điểm “ tĩnh”, bất biến.

Kết hợp theo dõi, đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ về cán bộ để phản ánh liên tục và kịp thời sự phát triển của cán bộ.

Bảo đảm ND đánh giá CB ở cơ sở.

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ lãnh đạo quản lý - Hệ trung cấp chính trị hành chính (Trang 26 - 28)