Phân tích kết quả kinh doanh thông qua các chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận

Một phần của tài liệu Phân tích kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần vận tải trà vinh (Trang 25 - 33)

5. KẾT CẤU LUẬN VĂN

1.1.3. Phân tích kết quả kinh doanh thông qua các chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận

lợi nhuận

1.1.3.1. Phân tích lợi nhuận sau thuế

“Lợi nhuận sau thuế là số lợi nhuận mà các chủ sở hữu thực sự thu được sau khi đã trang trải toàn bộ chi phí kinh doanh (kể cả chi phí lãi vay và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp)”. [1, tr.177] Tốc độ tăng trưởng DTT Trị số DTT kỳ i kỳ i so với = x 100 kỳ (i – 1) Trị số DTT kỳ (i – 1) Tốc độ tăng trưởng Trị số DTT kỳ i DTT kỳ i = x 100 so với kỳ gốc Trị số DTT kỳ gốc

Đây là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng của kinh doanh và cũng là mục tiêu kinh doanh tối cao của doanh nghiệp. Lợi nhuận sau thuế phản ánh đầy đủ và rõ nét nhất kết quả kinh doanh cũng như tình hình thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp vì các doanh nghiệp sử dụng lợi nhuận sau thuế làm nguồn để chi trả cổ tức cho cổ đông hay chia lãi các chủ sở hữu, trích lập các quỹ doanh nghiệp, bảo toàn và bổ sung các nguồn vốn.

Các bước phân tích lợi nhuận sau thuế:

a) Đánh giá khái quát tình hình lợi nhuận sau thuế: công việc này sẽ giúp cho nhà quản lý biết được mức độ thực hiện kế hoạch lợi nhuận sau thuế trong kỳ cả về số tuyệt đối và số tương đối cũng như tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế kỳ này so với kỳ trước. Để đánh giá khái quát tình hình lợi nhuận ta tính các chỉ tiêu sau:

Nếu tỷ lệ này > 100% chứng tỏ doanh nghiệp hoàn thành và hoàn thành vượt kế hoạch lợi nhuận sau thuế và ngược lạị

Chỉ tiêu này phản ánh mức biến động về số tuyệt đối của LN sau thuế, thể hiện quy mô tăng hoặc giẳm so với kỳ trước.

Tỷ lệ % hoàn thành Tổng LN sau thuế thực tế kỳ này

kế hoạch LN = x 100

sau thuế Tổng LN sau thuế kế hoạch kỳ này

Mức tăng (+) hoặc giảm (-) Tổng LN Tổng LN LN sau thuế thực tế kỳ này = sau thuế thực tế _ sau thuế thực so kỳ trước kỳ này tế kỳ trước

Tốc độ tăng trưởng Tổng LN sau thuế thực tế kỳ này

LN sau thuế = x 100

Trị số của chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng trưởng của LN sau thuế kỳ này so với kỳ trước. Tốc độ tăng trưởng LN sau thuế tăng nếu kết quả của chỉ tiêu này >100% và ngược lại, tốc độ tăng trưởng giảm nếu kết quả < 100%.

b) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của LN sau thuế

LN sau thuế chịu sự ảnh hưởng trực tiếp của các nhân tố sau: tổng LN kế toán trước thuế, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp ( chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại). Mối quan hệ đó thể hiện qua công thức sau:

LN sau thuế = Tổng LN kế toán trước thuế - Chi phí thuế TNDN

c) Phân tích nhịp điệu và xu hướng tăng trưởng LN sau thuế

Thông qua việc xem xét tốc độ tăng trưởng LN sau thuế theo thời gian có thể đánh giá được nhịp độ biến động về tốc độ tăng trưởng LN sau thuế của doanh nghiệp.

Phân tích xu hướng tăng trưởng LN sau thuế, thông qua việc xem xét tốc độ tăng trưởng LN sau thuế theo thời gian (tháng, quý, năm) với thời gian chọn làm gốc (tháng, quý, năm), rồi thể hiện kết quả qua đồ thị sẽ thấy xu hướng tăng trưởng của LN sau thuế (tăng, giảm, hoặc không biến động).

Tốc độ tăng trưởng Trị số LN sau thuế kỳ i

LN sau thuế kỳ = x 100

so với kỳ (i-1) Trị số LN sau thuế kỳ (i-1)

Tốc độ tăng trưởng Trị số LN sau thuế kỳ i

LN sau thuế kỳ i = x 100

1.1.3.2. Phân tích lợi nhuận kế toán trước thuế

“Lợi nhuận kế toán trước thuế là chỉ tiêu phản ánh số LN do kế toán ghi nhận được từ toàn bộ hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành trong kỳ trước khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp”. [1,tr.180]

Số LN kế toán trước thuế TNDN được xác định trên cơ sở doanh thu, thu nhập và chi phí thuộc các hoạt động thực tế phát sinh trong kỳ báo cáo theo các quy định của kế toán tài chính.

Tổng LN kế toán trước thuế = ± LN thuần (lỗ thuần) hoạt đông kinh doanh ± LN thuần (lỗ thuần) khác.

a) Đánh giá khái quát tình hình LN trước thuế

b) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của LN trước thuế

LNKTTT chịu sự ảnh hưởng trực tiếp của các nhân tố như: LN thuần (lỗ thuần) hoạt động kinh doanh và LN thuần (lỗ thuần) khác.

Tỷ lệ % hoàn thành Tổng LNKTTT thực tế kỳ này

kế hoạch LN kế toán = x 100

trước thuế Tổng LNKTTT kế hoạch kỳ này

Mức tăng (+) hoặc giảm(-) Tổng LNKTTT Tổng LNKTT LNKTTT kỳ này = thực tế - thực tế so kỳ trước kỳ này kỳ trước

Tốc độ tăng trưởng Tổng LNKTTT thực tế kỳ này

LNKTTT = x 100

c) Phân tích cơ cấu LN kế toán trước thuế

Chỉ tiêu LN KTTT được cấu thành từ 2 bộ phận: LN (hoặc lỗ) thuần hoạt động kinh doanh và LN (hoặc lỗ) thuần khác, trong đó, LN (hoặc lỗ) thuần hoạt động kinh doanh là bộ phận chủ yếụ Tuy nhiên, tại một số doanh nghiệp trong những giai đoạn nhất định, khi phát sinh khi phát sinh các hoạt động khác như thanh lý, nhượng bán hàng loạt TSCĐ cũ bị hư hỏng để trang bị mới thì LN (hoặc lỗ) khác tăng đáng kể.

Ta tính tỷ trọng của từng bộ phận trong cơ cấu LN KTTT như sau:

d) Phân tích nhịp điệu và xu hướng tăng trưởng LN trước thuế

1.1.3.3. Phân tích lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh

LN thuần (hoặc lỗ thuần) hoạt động kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh số LN thu được từ hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp tiến hành hoạt động trong kỳ. Số LN thuần (hoặc lỗ thuần) hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được xác định trên cơ sở doanh thu và chi phí thuộc hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ và hoạt động tài chính trong kỳ.

Tỷ trọng của từng Trị số của từng bộ phận

bộ phận chiếm trong = x 100

tổng LN KTTT Tổng LN KTTT

Tốc độ tăng trưởng LNKTTT kỳ i

LNKTTT kỳ i = x 100

so vơi kỳ (i-1) LN KTTT kỳ (i-1)

Tốc độ tăng trưởng LNKTTT kỳ i

LNKTTT kỳ i = x 100

LN (hoặc lỗ) thuần HĐKD = ± LN (hoặc lỗ) thuần hoạt động tiêu thụ ± LN (hoặc lỗ) thuần hoạt động tài chính.

a) Đánh giá khái quát tình hình LNT hoạt động kinh doanh

b) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của LNT hoạt động kinh doanh

Nhân tố LNT HĐKD chịu ảnh hưởng trực tiếp của các nhân tố: lợi nhuận (hoặc lỗ) thuần hoạt động tiêu thụ và lợi nhuận (hoặc lỗ) thuần hoạt động đầu tư tài chính.

c) Phân tích cơ cấu LNT hoạt động kinh doanh

Thông qua cơ cấu LNT HĐKD các nhà quản lý nắm bắt được mức độ đóng góp của từng bộ phận lợi nhuận cũng như xu hướng biến động về mức độ đóng góp của từng bộ phận vào LNT HĐKD.

Tỷ lệ % hoàn thành Tổng LNT HĐKD thực hiện kỳ này

kế hoạch LNT = x 100

hoạt động kinh doanh Tổng LNT HĐKD kế hạch kỳ này

Mức tăng (+) giảm (-) Tổng LNT HĐKD Tổng LNT HĐKD LNT HĐKD thực hiện = thực tế - thực tế

kỳ này so kỳ trước kỳ này kỳ trước

Tỷ trọng của từng bộ phận Trị số tổng LN của từng bộ phận

lợi nhuận chiếm trong = x 100

tổng LNT HĐKD Tổng LNT HĐKD Tốc độ tăng trưởng Tổng LNT HĐKD thực tế kỳ này

LNT HĐKD = x 100

so ví kỳ trước Tổng LNT HĐKD thực tế kỳ trước Tốc độ tăng trưởng Tổng LNT HĐKD thực tế kỳ này

LNT HĐKD = x 100

d) Phân tích nhịp điệu và xu hướng tăng trưởng LNT hoạt động kinh doanh

Việc phân tích nhịp điệu tăng trưởng được thực hiện với tổng số LNT HĐKD cũng như từng bộ phận của nó.

1.1.3.4. Phân tích lợi nhuận thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ

“Lợi nhuận thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ (LNT tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ) là bộ phận LN chính và chủ yếu tạo nên toàn bộ lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp, là chỉ tiêu phản ánh phần chênh lệch giữa lợi nhuận gộp về tiêu thụ với tổng chi phí bán hàng và tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ”. [1, tr.187]

Ta có :

LNT về tiêu thụ = LNG về tiêu thụ - Tổng chi phí bán hàng - Tổng chi phí QLDN

a) Đánh giá khái quát tình hình về tình hình LNT tiêu thụ: là việc so sánh LNT về tiêu thụ thực hiện kỳ này so với kỳ kế hoạch hay kỳ trước cả về số tuyệt đối lẫn tương đốị

Tốc độ tăng trưởng LNT HĐKD kỳ i

LNT HĐKD kỳ i = x 100

so với kỳ (i-1) LNT HĐKD kỳ (i-1)

Tốc độ tăng trưởng LNT LNT hoạt động tiêu thụ kỳ i

hoạt động tiêu thụ kỳ i = x 100

so với kỳ (i-1) LNT hoạt động tiêu thụ kỳ (i-1) Tốc độ tăng trưởng LNT hoạt động ĐTTC kỳ i

LNT hoạt động ĐTTC = x 100

b) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của LNT tiêu thụ

LNT về tiêu thụ chịu sự ảnh hưởng trực tiếp từ các yếu tố LNG về tiêu thụ, tổng chi phí bán hàng và tổng chi phí QLDN thực tế phát sinh trong kỳ.

d) Phân tích nhịp điệu và xu hướng tăng trưởng LNT tiêu thụ

Phân tích nhịp điệu và xu hướng tăng trưởng LNT tiêu thụ bằng việc tính, so sánh và xem xét tốc độ tăng trưởng LNT tiêu thụ theo thời gian thông qua phương pháp đồ thị.

1.1.3.5. Phân tích lợi nhuận gộp về tiêu thụ

“LNG về tiêu thụ là chỉ tiêu phản ánh phần chênh lệch giữa tổng doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với tổng giá vốn sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán ra (giá vốn hàng bán)”.[1, tr.188]

Lợi nhuận gộp về tiêu thụ là căn cứ quan trọng để các nhà quản lý xác định hiệu quả kinh doanh theo từng mặt hàng hay theo từng phương án kinh doanh, lựa chọn và xác định mặt hàng kinh doanh chủ đạo cho doanh nghiệp. Xác định chỉ tiêu này như sau:

LNG về tiêu thụ = Doanh thu thuần về tiêu thụ - Giá vốn hàng tiêu thụ

a) Đánh giá khái quát tình hình LNT gộp tiêu thụ: được thực hiện bằng cách tính ra và so sánh cả về tương đối và tuyệt đối giữa LNG tiêu thụ thực tế kỳ này với kế hoạch kỳ này, với thực tế kỳ trước để nhận xét.

b) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của LN gộp tiêu thụ

LNG tiêu thụ chịu sự ảnh hưởng trực tiếp của 2 nhân tố: doanh thu thuần tiêu thụ và tổng giá vốn hàng bán thực tế phát sinh trong kỳ.

c) Phân tích cơ cấu LN gộp tiêu thụ: tính ra tỷ trọng LNG tiêu thụ của từng bộ phận chiếm trong tổng LNG tiêu thụ để biết được mức độ đóng góp từng bộ phận. Từ đó, sẽ có các quyết định phù hợp cho việc đầu tư, tăng cường mở rộng hay thu hẹp kinh doanh theo từng mặt hàng, thị trường, …

e) Phân tích nhịp điệu và xu hướng tăng trưởng LN gộp tiêu thụ: cũng được tiến hành tương tự như đối với chỉ tiêu LNT về tiêu thụ.

Một phần của tài liệu Phân tích kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần vận tải trà vinh (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)