.7 Kết quả hệ số Cronbach’s Alpha sự đáp ứng

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại cơ sở II trường đại học Ngoại thương (Trang 56)

Biến quan sát Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếuloại biến Cronbach’s Alpha = .650

dapung1 .405 .599

dapung2 .422 .588

dapung3 .504 .529

dapung4 .397 .609

( Nguồn: số liệu tác giả điều tra tháng 05/2012)

Kết quả phân tích thơng qua phần mềm SPSS về thang đo thành phần độ tin cậy được thể hiện qua bảng 4.7. Thành phần độ tin cậy Cronbach’s alpha của sự đáp ứng là 0.650. Hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0.3. Trong đó lớn nhất là 0.504 (dapung3) và nhỏ nhất là 0.397 (dapung4). Vì vậy, các biến đo lường này đều được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

4.2.1.4 Thang đo các thành phần về năng lực

Thang đo này được tổng hợp từ 5 biến quan sát:

- Giảng viên có kiến thức sâu về môn phụ trách giảng dạy (nangluc1) - Giảng viên thể hiện phương pháp truyền đạt tốt (nangluc2)

- Giảng viên hướng dẫn sinh viên các kỹ năng làm việc hiện đại ( kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm…) (nangluc3)

- Cán bộ các phịng ban ln giải quyết cơng việc kịp thời (nangluc4) - Cán bộ các phịng ban rất nhiệt tình vui vẻ và tơn trọng sinh

viên (nangluc5)

Ta tiến hành chạy Cronbach’s Alpha và thu được kết quả như bảng 4.8

Bảng 4.8 : Kết quả hệ số Cronbach’s Alphas năng lực

Biến quan sát Tương quan biến tổng Cronbach’s Alphanếu loại biến Cronbach’s Alpha = .835 nangluc1 .608 .810 nangluc2 .695 .786 nangluc4 .679 .790 nangluc3 .668 .793 nangluc5 .535 .829

(Nguồn: số liệu tác giả điều tra tháng 05/2012) Kết quả phân tích thơng qua phần mềm SPSS về thang đo thành phần độ tin cậy được thể hiện qua bảng 4.8. Giá trị báo cáo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thành phần độ tin cậy là 0,835. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0.3. Giá trị báo cáo lớn nhất là 0.695 (nangluc2) và giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0.535 (nangluc5). Vì vậy, các biến đo lường này đều được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

4.2.1.5 Thang đo các thành phần về sự cảm thông

Thang đo này được tổng hợp từ 4 biến quan sát:

- Giảng viên sẳn sàng giải đáp thắc mắc của sinh viên ngoài giờ trên lớp học (camthong2)

- Nhà trường ln lấy lợi ích của sinh viên làm phương châm hoạt động (camthong3)

- Nhà trường luôn quan tâm đến hỗ trợ cơ sở vật chất cho các hoạt động xã hội, hoạt động phong trào của sinh viên (camthong4)

Ta tiến hành chạy Cronbach’s Alpha và thu được kết quả như bảng 4.9

Bảng 4.9 : Kết quả hệ số Cronbach’s Alpha sự cảm thôngBiến quan sát Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Biến quan sát Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha = .645

camthong1 .436 .568

camthong2 .458 .552

camthong3 .498 .520

camthong4 .316 .643

( Nguồn: số liệu tác giả điều tra tháng 05/2012)

Dựa vào kết quả phân tích thơng qua phần mềm SPSS về thang đo thành phần độ tin cậy được thể hiện qua bảng 4.9. Hệ số tin cậy là 0.645 lớn hơn 0.6 thỏa mản tiêu chuẩn chọn thang đo. Tiếp đến phần hệ số tương quan biển tổng của các nhân tố đều lớn hơn 0.3 thỏa mản tiêu chuẩn lựa chọn thang đo. Trong đó lớn nhất là 0.498 (camthong3) và nhỏ nhất là 0.316 (camthong4). Vì vậy, các biến đo lường này đều được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

Dựa vào kết quả phân tích Cronbach Alpha ta thấy có tất cả là 22 biến quan sát trong thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Các thang đo sau khi được đánh giá đều có độ tin cậy lớn hơn 0.6, cho thấy thang đo thiết kế trong đề tài này có ý nghĩa trong thống kê và đạt hệ số tin cậy cần thiết. Tiếp theo là tác giả sẽ đánh giá thang đo sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo. Thang đo sự hài lòng này được đo lường bằng 3 biến quan sát: hailong1, hailong2, hailong3.

4.2.1.6 Thang đo sự hài lòng của sinh viên.

Thang đo này được hình thành từ 3 biến quan sát:

- Bạn hài lịng với mơi trường học tập tại trường (hailong1)

- Bạn hài lịng với mơi trường nghiên cứu khoa học tại trường (hailong2) - Bạn hoàn toàn hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường

(hailong3)

Ta tiến hành chạy Cronbach’s Alpha và thu được kết quả như bảng 4.10

Bảng 4.10 : Kết quả hệ số Cronbach’s Alpha thang đo sự hài lòng của sinh viên viên

Biến quan sát Tương quan biến tổng Cronbach’s Alphanếu loại biến

Cronbach’s Alpha = 0.650

hailong1 0.385 0.658

hailong2 0.555 0.424

hailong3 0.451 0.566

(Nguồn: số liệu tác giả điều tra tháng 05/2012) Thông qua bảng 4.11 ta thấy thành phần độ tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo sự hài lòng của sinh viên là 0.650. Hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0.3. Trong đó lớn nhất là 0.451 (hailong3) và nhỏ nhất là 0.385 (hailong1). Vì vậy, các biến đo lường này đều được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA được dùng để kiểm định thang đo trong nghiên cứu của đề tài này. Thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo gồm 22 biến quan sát được dùng cho nghiên cứu tiếp theo EFA để khẳng định mức độ phù hợp của thang đo.

Trong phân tích EFA để kết quả của việc phân tích nhân tố có ý nghĩa thì ta phải xem xét hệ số KMO và hệ số tải nhân tố.

Hệ số KMO là chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của việc phân tích nhân tố. Với điều kiện trị số KMO lớn (0.5 ≤ KMO ≤1) thì việc phân tích nhân tố là thích hợp. Đồng thời phải kiểm định giá trị Bartlett xem xét giả thuyết trong tổng thể các biến khơng có tương quan. Điều kiện cần thiết cho việc phân tích nhân tố là các biến phải có tương quan với nhau (nghĩa là Sig ≤ 0.05 thì kiểm định có ý nghĩa thống kê).

Hệ số tải nhân tố ≥ 0.5. Tất cả các hệ số tải của các nhân tố phải thỏa điều kiện ≥ 0.5 thì mới đạt u cầu phân tích. Nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0.5 sẽ bị loại. Đồng thời tổng phương sai trích của thang đo phải ≥ 50% và hệ số eigenvalue với yêu cầu có giá trị >1 để có ý nghĩa thì thang đo mới được chấp nhận.

4.2.2.1 Phân tích nhân tố thang đo chất lượng dịch vụ

Tác giả tiến hành phân tích nhân tố cho thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo với 5 thành phần chất lượng dịch vụ đào tạo, tác giả thu được kết quả sau

Bảng 4.11 Kết quả các hệ số KMO, tổng phương sai trích, Eigenvalues

Các hệ số Giá trị

KMO 0.782

Sig 0.000

Phương sai trích 60.771%

Eigenvalues 1.889

Bảng 4.12 Kết quả phân tích EFA của thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo

Nhóm nhân tố

1 2 3 4 5

Nhà trường thực hiện đúng chương trình đào tạo như đã

cơng bố .908

Nhà trường thực hiện tốt công tác bảo vệ,anh ninh trật tự. .882 Thủ tục hành chính của Nhà trường rất nhanh chóng và

chính xác .873

Nhà trường cơng bằng trong việc đánh giá và xếp loại

sinh viên .853

Các ý kiến phản hồi của sinh viên luôn được Nhà trường

giải quyết nhanh chóng và kịp thời .633

Giảng viên hướng dẫn sinh viên các kỹ năng làm việc

hiện đại .816

Giảng viên thể hiện phương pháp truyền đạt tốt .808 Cán bộ các phịng ban ln giải quyết cơng việc kịp thời .784 Giảng viên có kiến thức sâu về mơn phụ trách giảng dạy .711 Cán bộ các phịng ban rất nhiệt tình vui vẻ và tơn trọng

sinh viên .675

Các thiết bị phục vụ trong phòng họcvà giảng dạy ( loa,

mircro..) đáp ứng tốt nhu cầu học tập .859

Nhà trường luôn quan tâm đến hỗ trợ cơ sở vật chất cho

các hoạt động xã hội, hoạt động phong trào của sinh viên .725

Phịng học ln được qt dọn sạch sẽ .660

Khơng gian trong phịng học đáp ứng tốt nhu cầu học tập

.645 Phòng máy và phòng tự học đáp ứng tốt nhu cầu của sinh

viên .627

Trang web của trường cung cấp đầy đủ thông tin, phong

phú,cập nhật nội dung thường xuyên. .776

Nhà trường cung cấp đầy đủ trang thiết bị cho việc học và

giảng dạy .680

Thư viện Nhà trường có đầy đủ sách giáo khoa,tài liệu

tham khảo đáp ứng nhu cầu sinh viên .662

Hệ thống đóng học phí qua mạng của Nhà trường nhanh

chóng,chính xác .624

Giờ học trên lớp ln thuận tiện cho sinh viên .731

Giảng viên sẳn sàng giải đáp thắc mắc của sinh viên

ngoài giờ trên lớp học .685

Nhà trường ln lấy lợi ích của sinh viên làm phương

châm hoạt động .661

Với giả thuyết H

0 đặt ra trong phân tích này là giữa 22 biến quan sát trong tổng thể khơng có mối tương quan với nhau. Dựa vào bảng 4.11 kết quả kết quả

kiểm định KMO và Barlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy giả thuyết H

0bị bác bỏ (Sig.=0.000). Hệ số KMO báo cáo có giá trị 0,782 lớn hơn 0,5. Kết quả EFA thu được 22 thành phần tại Eigenvalues là 1,889. Tổng phương sai trích là 60,771% lớn hơn 50% thỏa mãn điều kiện của phân tích nhân tố. Theo bảng kết quả 4.12 thì ta thấy hệ số tải của các biến nhân tố đều lớn hơn 0,5 thỏa mãn điều kiện của phân tích nhân tố. Vì vậy, thang đo trong nghiên cứu có ý nghĩa trong phân tích thống kê. Trong bảng trên ta thấy có một sự khác biệt ở nhóm nhân tố 3, trong nhóm nhân tố 3 xuất hiện thêm biến camthong4 được tách ra từ nhóm tính cảm thơng và gộp lại vào nhóm phương tiện hữu hình, xem xét biến camthong4 ta thấy biến có tên là “Nhà trường ln quan tâm đến hỗ trợ cơ sở vật chất cho các hoạt động xã hội, hoạt động phong trào của sinh viên”, nội dung gần giống với nhóm cơ sở vật chất của nhà trường vì vậy biến này được ghép vào nhóm này là hợp lí về mặt nội dung và ý nghĩa.

Ta tiến hành đặt tên lại cho các nhóm nhân tố thu được và tính tốn lại hệ số Cronbach’s Alpha cho từng nhóm nhân tố.

Sau đây là bảng kết quả thu được:

Bảng 4.13 Bảng các nhân tố được đặt tên lại và hệ số Cronbach’s Alpha

hiệu Nhân tố Các biến quan sát

Tương quan biến tổng Cronbach 's Alpha

Nhà trường thực hiện đúng chương trình đào tạo như đã công bố

Nhà trường thực hiện tốt công tác bảo vệ,anh ninh trật tự.

.827 .802

X1 Độ tin cậy của Nhà

Thủ tục hành chính của Nhà trường rất

nhanh chóng và chính xác .780 .885

trường Nhà trường cơng bằng trong việc đánh

giá và xếp loại sinh viên .755

Các ý kiến phản hồi của sinh viên luôn được Nhà trường giải quyết nhanh chóng và kịp thời

hiệu Nhân tố Các biến quan sát

Tương quan biến tổng Cronbach 's Alpha X2 Đội ngũ cánbộ, giảng viên

Giảng viên hướng dẫn sinh viên các kỹ

năng làm việc hiện đại .679

.835 Giảng viên thể hiện phương pháp truyền

đạt tốt .695

Cán bộ các phịng ban ln giải quyết

công việc kịp thời .668

Giảng viên có kiến thức sâu về mơn phụ

trách giảng dạy .608

Cán bộ các phịng ban rất nhiệt tình vui

vẻ và tơn trọng sinh viên .535

X3 Cơ sở vật chất phục vục cho việc dạy và học và sự hỗ trợ của nhà trường Các thiết bị phục vụ trong phòng họcvà giảng dạy ( loa, mircro..) đáp

ứng tốt nhu cầu học tập .730

.773 Nhà trường luôn quan tâm đến hỗ trợ cơ

sở vật chất cho các hoạt động xã hội,hoạt

động phong trào của sinh viên .585

Phịng học ln được qt dọn sạch sẽ .518 Khơng gian trong phịng học đáp ứng tốt

nhu cầu học tập .566

Phòng máy và phòng tự học đáp ứng tốt

nhu cầu của sinh viên .371

X4

Khả năng thực hiện cam kết của Nhà trường

Trang web của trường cung cấp đầy đủ thông tin, phong phú, cập nhật nội dung

thường xuyên. .504

.650 Nhà trường cung cấp đầy đủ trang thiêt

cho việc học và giảng dạy. .405

Thư viện nhà trường có đầy đủ sách giáo khoa,tài liệu tham khảo đáp ứng nhu cầu

sinh viên . .422 Hệ thống đóng học phí qua mạng của nhà trường nhanh chóng,chính xác. .397 X5 Sự quan tâm của Nhà trường đến sinh viên

Giờ học trên lớp luôn thuận tiện cho sinh

viên. .427

.643 Giảng viên sẳn sàng giải đáp thắc mắc

của sinh viên ngoài giờ trên lớp học. .439 Nhà trường ln lấy lợi ích của sinh viên

làm phương châm hoạt động. .493

(Nguồn: Số liệu tác giả điều tra tháng 05/2012)

Các nhân tố thỏa điều kiện phân tích nhân tố sẽ được đặt tên lại và tính tốn lại hệ số Cronbach’s alpha cho từng nhóm nhân tố như bảng 4.13

Dựa vào bảng 4.13 ta thấy hệ số Cronbach’s Alpha của các biến quan sát trong 5 nhóm nhân tố X1, X2, X3 , X4 , X5 đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 thỏa mãn điều kiện tiêu chuẩn đánh giá thang đo.

Bước tiếp theo ta sẽ tính tốn lại các biến để phục vụ cho việc phân tích hồi quy tiếp theo.

Dựa vào phần mềm SPSS ta tính tốn lại các biến bằng cách sử dụng công cụ Compute variable và hàm Mean .

Bảng 4.14 Cách tính tốn lại nhân tố

Biến Cách tính Loại

Độ tin cậy của Nhà trường =Mean(tincay2,tincay4, tincay3,

tincay5, tincay1) Độc lập

Đội ngũ cán bộ, giảng viên =Mean(nangluc3, nangluc4,

nangluc2, nangluc5, nangluc1) Độc lập Cơ sở vật chất phục vụ cho

việc dạy và học và sự hỗ trợ của Nhà trường

=Mean (csvc1, csvc2, csvc3,

csvc4, camthong4) Độc lập

Khả năng thực hiện cam kết của Nhà trường

= Mean(dapung1, dapung2,

dapung3, dapung4) Độc lập

Sự quan tâm của Nhà trường đến sinh viên

=Mean (camthong1, camthong2,

camthong3) Độc lập

(Nguồn: Số liệu tác giả điều tra tháng 05/2012)

4.2.2.2 Phân tích nhân tố thang đo sự hài lịng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo

Thang đo sự hài lịng của sinh viên được hình thành từ 3 biến quan sát: - Bạn hài lịng với mơi trường học tập tại trường (hailong1)

- Bạn hài lịng với mơi trường nghiên cứu khoa học tại trường (hailong2) - Bạn hồn tồn hài lịng về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường

(hailong3)

Ta tiến hành chạy phân tích nhân tốt EFA , ta thu được kết quả như bảng 4.15 và bảng 4.16.

Bảng 4.15 Kết quả các hệ số KMO, phương sai trích, Eigenvalues thang đo sự hài lịng hài lịng Các hệ số Giá trị KMO 0,614 Sig. 0.000 Phương sai trích 59,29% Eigenvalues 1,779

(Nguồn: Số liệu tác giả điều tra tháng 05/2012)

Bảng 4.16 Kết quả phân tích nhân tố EFA thang đo sự hài lịng

Biến quan sát Nhóm nhân tố

1

Bạn hài lịng với mơi trường nghiên cứu khoa học tại trường .839 Bạn hài lòng với chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường. .770 Bạn hài lịng với mơi trường học tập tại trường .694

(Nguồn: Số liệu tác giả điều tra tháng 05/2012) Với giả thuyết H

0 đặt ra trong phân tích này là giữa 3 biến quan sát trong tổng thể khơng có mối tương quan với nhau. Dựa vào bảng 4.15 ta thấy hệ số kiểm

định KMO và Barlett’s có giá trị sig.= 0.000 do đó giả thiết H

0bị bác bỏ.

Theo bảng 4.15 hệ số KMO báo cáo có giá trị 0,614 lớn hơn 0,5 và giá trị Eigenvalues là 1,779. Tổng phương sai trích là 59,291% lớn hơn 50% thỏa mãn điều kiện của phân tích nhân tố.

Theo bảng 4.16 hệ số tải nhân tố của 3 biến quan sát đều lớn hơn 0,5 nên khơng có biến nào bị loại. Tất cả các biến đều có ý nghĩa thống kê và được sử dụng trong phân tích tiếp theo. Ta tiến hành đặt tên lại cho thang đo sự hài lịng và tính tốn lại Cronbach’s Alpha.

Bảng 4.17 Đặt tên lại cho thang đo sự hài lịng và tính lại hệ số Cronbach’s Alpha

Ký hiệu Nhân tố Các biến quan sát

Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha Y Thang đo sự hài lòng của sinh viên

Bạn hài lịng với mơi trường nghiên cứu khoa học tại trường

0.555

0.650 Bạn hài lòng với chất

lượng dịch vụ đào tạo tại trường.

0.451

Bạn hài lịng với mơi

trường học tập tại trường 0.385

(Nguồn: Số liệu tác giả điều tra 05/2012)

Dựa vào bảng 4.17 ta thấy hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha của cả nhóm nhân tố là 0,650 lớn hơn 0,6

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại cơ sở II trường đại học Ngoại thương (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w