.5 Mơ hình nghiên cứu sau khi kiểm định hồi quy

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại cơ sở II trường đại học Ngoại thương (Trang 73 - 130)

(Nguồn: tác giả tự tổng hợp tháng 05/2012)

4.4 Kiểm định các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu

Các giả thuyết từ H1 đến H5 trình bày mối quan hệ giữa các nhân tố trong thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo và sự hài lòng của sinh viên.

Dựa vào bảng 4.22 có 2 giả thuyết được chấp nhận (H2, H3) và 3 giả thuyết bị loại bỏ (H1, H4 , H5).

Bảng 4.22: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết

Giả thuyết Kết quả kiểm

định Sig.

(*)

H1: Khi độ tin cậy của Nhà trường được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lịng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng.

Không chấp nhận .900

H2: Khi đội ngũ cán bộ, giảng viên của nhà trường được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lòng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng.

Chấp nhận .000

H3: Khi cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học và sự hỗ trợ của Nhà trường được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lịng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng.

Chấp nhận .035

H4: Khi khả năng thực hiện cam kết của Nhà trường được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lịng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng.

Không chấp nhận .758

H5: Khi sự quan tâm của nhà trường đến sinh viên được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lịng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng.

Không chấp nhận .937

( Nguồn: số liệu tác giả điều tra tháng 05/2012)

Dựa vào kết quả bảng 4.22, ta thấy giả thiết H1 có giá trị Sig.= 0.900 lớn hơn 0.05 nên khơng có mối liên hệ giữa độ tin cậy của Nhà trường với sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo, bác bỏ giả thiết H1. Xét về mặt thực tế ta thấy yếu tố độ tin cậy của Nhà trường là mơt yếu tố quan trọng ln có ảnh hưởng tới sự hài lịng của sinh viên, vì vậy theo tác giả có thể do mật độ dữ liệu khảo sát cịn ít, chưa phản ánh chính xác hết được mức độ hài lịng đối với độ tin cậy của Nhà trường, nên ta có thể nói là độ tin cậy trong khảo sát này ít ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo

Đối với giả thiết H2 có giá trị Sig.= 0.000 < 0.05, chấp nhận giả thiết H2, có nghĩa là có mối liên hệ giữa đội ngũ cán bộ, giảng viên của Nhà trường với sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo. Khi đội ngũ cán bộ, giảng viên của Nhà trường được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lịng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng.

Đối với giả thiết H3 có giá trị Sig.= 0.035 < 0.05, chấp nhận giả thiết H3, có nghĩa là có mối liên hệ giữa cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học và sự hỗ trợ của Nhà trường với sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo. Khi cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học và sự hỗ trợ của Nhà trường được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lịng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng.

Đối với giả thiết H4 có giá trị Sig.= 0.758 > 0.05, bác bỏ giả thiết H4, có nghĩa là khơng có mối liên hệ khả năng thực hiện cam kết của Nhà trường với sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đạo tào. Xét về mặt thực tế ta thấy giả thiết H4 “Khả năng thực hiện cam kết của Nhà trường đối với sinh viên” là một yếu tố cũng khá quan trọng. Tuy nhiên trong khảo sát này yếu tố này lại khơng ảnh hưởng đến sự hài lịng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo. Vì vậy, có thể do mật độ dữ liệu điều tra của tác giả khảo sát chưa phản ánh chính xác được mức độ hài lòng của sinh viên đối với khả năng thực hiện cam kết của Nhà trường. Với những lập luận trên tác giả nhận thấy nếu ta nói giả thiết khả năng thực hiện cam kết của Nhà trường ít ảnh hưởng đến sự hài lịng sẽ chính xác hơn.

Đối với giả thiết H5 có giá trị Sig.= 0.937 > 0.05, bác bỏ giả thiết H5, có nghĩa là khơng có mối liên hệ giữa sự quan tâm của Nhà trường đến sinh viên và sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo. Xét về mặt thực tế ta thấy giả thiết H5 “Sự quan tâm của Nhà trường đến sự viên” cũng là môt yếu tố quan trọng. Tuy nhiên trong khảo sát này yếu tố này không phản ánh sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo. Vì vậy theo tác giả có thể do mật độ dữ liệu điều tra của tác giả cịn ít nên chưa phản ánh chính xác hết được mức độ hài lòng đối với sự quan tâm của Nhà trường đến sinh viên, nên ta có thể nói sự quan tâm của Nhà trường đến sinh viên trong khảo sát này ít ảnh hưởng đến sự hài lịng của sinh viên.

nhận, có 2 giả thiết được chấp nhận là H2, H3 và 3 giả thiết bị bác bỏ là H1, H4 và H5. Những giả thiết được chấp nhận là những giả thiết khi cải thiện nó sẽ làm cải thiện sự hài lịng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại cơ sở II trường Đại học Ngoại Thương. Những giả thiết H1, H4 và H5 bị bác bỏ là những giả thiết ít ảnh hưởng đến sự hài lịng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo trong khảo sát này.

4.5 Kiểm định sự khác biệt theo yếu tố nhân khẩu học

Sử dụng phương pháp phân tích Independent-sample T-test để kiểm định liệu có sự khác nhau giữa các yếu tố (giới tính, chuyên ngành, năm học và theo hệ đào tạo).

4.5.1 Kiểm định sự khác biệt mức độ hài lòng của sinh viên về sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo theo giới tính

Để kiểm định sự khác biệt về giới tính chúng ta cần sử dụng biến giới tính và biến Y tổng hợp về sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo. Sau đó tiến hành chạy Independent Sample T-test và thu được bảng kết quả như hình 4.23

Bảng 4.23 Kết quả kiểm định sự khác biệt mức độ hài lòng của sinh viên về sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo theo giới tính

Giới tính N Trung bình Độ lệch chuẩn

Sai số chuẩn ước lượng trị trung

bình Mức độ hài lịng

của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo Nam 86 3.7403 .54208 .05845 Nữ 154 3.6493 .70560 .05685 Kiểm định Levene sự bằng nhau của phương sai Kiểm định t –sự bằng nhau của trị trung bình F Sig. t df Sig. (2-tailed) Mức độ hài lòng

của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo Phương sai bằng nhau 7.908 .005 1.036 238 .301 Phương sai không bằng nhau 1.115 215.008 .266

Dựa vào kết quả kiểm định Independent-Sample T-test ở độ tin cậy 95% ở bảng 4.23 sẽ cho ta biết có sự khác biệt về mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo giữa phái nam và phái nữ. Theo như kết quả trong kiểm định Levene sig.= 0.05 nên phương sai giữa phái nam và phái nữ không khác nhau, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phần phương sai bằng nhau có sig.= 0.301 > 0.05 nên ta có thể kết luận rằng khơng có sự khác biệt giữa sinh viên nam và nữ đối với mức độ hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo của Nhà trường.

4.5.2 Kiểm định sự khác biệt mức độ hài lòng của sinh viên về đội ngũ cán bộ cán bộ giảng viên của Nhà trường theo giới tính

Để kiểm định sự khác biệt sự hài lòng đội ngũ cán bộ, giảng viên theo giới tính chúng ta cần sử dụng biến giới tính và biến X2 đội ngũ cán bộ, giảng viên. Sau đó tiến hành chạy Independent Sample T-test và thu được bảng kết quả như bảng 4.24

Bảng 4.24 Kết quả kiểm định sự khác biệt mức độ hài lòng của sinh viên về đội ngũ cán bộ cán bộ giảng viên của Nhà trường theo giới tính

Giới tính N Trung bình Độ lệch chuẩn

Sai số chuẩn ước lượng trị trung bình Đội ngũ cán bộ, giảng viên Nam 86 3.5418605 .66782617 .07201355 Nữ 154 3.5532468 .73663861 .05936003 Kiểm định Levene sự bằng nhau của phương sai

Kiểm định t –sự bằng nhau của trị trung bình

F Sig. T Df Sig. (2- tailed)

Đội ngũ cán bộ, giảng viên

Phương sai bằng nhau 1.477 .226 -.119 238 .906 Phương sai không

bằng nhau -.122 190.810 .903

(Nguồn: số liệu tác giả điều tra tháng 05/2012)

Dựa vào kết quả kiểm định Independent-Sample T-test ở độ tin cậy 95% ở bảng 4.24 cho ta biết khơng có sự khác biệt về mức độ hài lịng về đội ngũ cán bộ,

giảng viên giữa phái nam và phái nữ. Theo như kết quả trong kiểm định Levene sig.= 0.226 > 0.05 nên phương sai giữa phái nam và phái nữ không khác nhau, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phần phương sai bằng nhau có sig. = 0.906 > 0.05 nên ta có thể kết luận rằng khơng có sự khác biệt mức độ hài lịng giữa sinh viên nam và sinh viên nữ về đội ngũ cán bộ, giảng viên của Nhà trường.

4.5.3 Kiểm định sự khác biệt mức độ hài lòng của sinh viên về cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học và sự hỗ trợ của Nhà trường theo giới tính

Để kiểm định sự khác biệt sự hài lòng cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học và sự hỗ trợ của Nhà trường theo giới tính chúng ta cần sử dụng biến giới tính và biến X3 cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học và sự hỗ trợ của Nhà trường. Sau đó tiến hành chạy Independent Sample T-test và thu được bảng kết quả như bảng 4.25

Bảng 4.25 Kết quả kiểm định sự khác biệt mức độ hài lòng của sinh viên về cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học và sự hỗ trợ của Nhà trường theo giới tính

Giới tính N Trung bình Độ lệch chuẩn

Sai số chuẩn ước lượng trị trung bình Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học và sự hỗ trợ của Nhà Nam Nữ 86 154 3.5116279 3.4116883 .54328383 .56579495 .05858380 .04559306 trường Kiểm định Levene sự bằng nhau của phương sai

Kiểm định t –sự bằng nhau của trị trung bình

F Sig. T df Sig. (2- tailed) Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học và sự hỗ trợ của Nhà trường Phương sai bằng nhau .199 .656 1.331 238 .185 Phương sai không bằng nhau 1.346 182.046 .180

(Nguồn: số liệu tác giả điều tra tháng 05/2012)

Dựa vào kết quả kiểm định Independent-Sample T-test ở độ tin cậy 95% ở bảng 4.25 sẽ cho ta biết khơng có sự khác biệt về mức độ hài lòng cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học và sự hỗ trợ của Nhà trường. Theo như kết quả trong kiểm định Levene sig.= 0.656 > 0.05 nên phương sai giữa phái nam và phái nữ không khác nhau, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phần phương sai bằng nhau có sig. = 0.185 > 0.05 nên ta có thể kết luận rằng khơng có sự khác biệt mức độ hài lòng giữa sinh viên nam và nữ về đội ngũ cán bộ, giảng viên của Nhà trường.

4.5.4 Kiểm định sự khác biệt mức độ hài lòng của sinh viên về sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo theo chuyên ngành đào tạo.

Để kiểm định sự khác biệt sự hài lòng về chuyên ngành đào tạo ta cần chia 3 chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại, Tài chính quốc tế, Quản trị kinh doanh quốc tế, thành 2 nhóm chuyên ngành.

Nhóm ngành chủ lực: Kinh tế đối ngoại

Nhóm ngành khơng chủ lực: Quản trị kinh doanh quốc tế, Tài chính quốc tế. Nguyên nhân chia làm hai nhóm chun ngành này là vì kinh tế đối ngoại là ngành chủ lực của Nhà trường hàng năm số sinh viên đăng ký học ngành này chiếm số lượng đáng kể từ 60% - 70%.(Theo số liệu báo cáo của Ban QLDT/CSII-ĐHNT) Sử dụng công cụ Transform Recode Into Different variables để chuyển

đổi dữ liệu của biến cnganh thành biến có tên là cnganhmoi với hai giá trị: Nhóm1: Kinh tế đối ngoại

Nhóm 2: Tài chính quốc tế và quản trị kinh doanh quốc tế

Để kiểm định sự khác biệt sự hài lòng về chất lượng đào tạo theo chuyên ngành đào tạo chúng ta cần sử dụng biến cnganhmoi vừa được tạo ra và biến Y sự

hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo. Sau đó tiến hành chạy Independent Sample T-test và thu được bảng kết quả như bảng 4.26

Bảng 4.26 Kết quả kiểm định sự khác biệt mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo theo chuyên ngành đào tạo

Chuyên ngành

mới N Trung bình Độ lệchchuẩn

Sai số chuẩn ước lượng trị trung bình Mức độ hài lịng của

sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo

Chuyên ngành chủ lực 169 3.7100 .6378 .0490 Chuyên ngành không chủ lực 71 3.6150 .6846 .0812 Kiểm định Levene sự bằng nhau của phương sai Kiểm định t –sự bằng nhau của trị trung bình

F Sig. T df Sig. (2-tailed)

Mức độ hài lòng Phương của sinh viên về sai bằng chất lượng dịch vụ nhau

đào tạo Phương

sai không bằng nhau

1.532 .217 1.031 238 .304

1.001 123.515 .319

(Nguồn: số liệu tác giả điều tra tháng 05/2012)

Dựa vào kết quả kiểm định Independent-sample T-test ở độ tin cậy 95% ở bảng 4.26 cho ta biết khơng có sự khác biệt về mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo giữa các chuyên ngành. Theo như kết quả trong kiểm định Levene sig.= 0.217 > 0.05 nên phương sai giữa nhóm ngành chủ lực và nhóm khơng chủ lực không khác nhau, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phần phương sai bằng nhau có sig. = 0.304 > 0.05 nên ta có thể kết luận rằng có khơng có sự khác biệt sự hài lịng giữa nhóm ngành chủ lực và không chủ lực về chất lượng dịch vụ đào tạo của Nhà trường.

4.5.5 Kiểm định sự khác biệt mức độ hài lòng của sinh viên về đội ngũ cán bộ, giảng viên của Nhà trường theo chuyên ngành đào tạo.

Để kiểm định sự khác biệt sự hài lòng về chất lượng đào tạo theo chuyên ngành đào tạo chúng ta cần sử dụng biến cnganhmoi đã được tạo ra ở mục 4.54 và biến X2 đội ngũ cán bộ, giảng viên của Nhà trường. Sau đó tiến hành chạy Independent Sample T-test và thu được bảng kết quả như bảng 4.27

Bảng 4.27 Kết quả kiểm định sự khác biệt mức độ hài lòng của sinh viên về đội ngũ cán bộ cán bộ, giảng viên của Nhà trường theo chuyên ngành đào tạo

Giới tính N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn ước lượng trị trung bình Đội ngũ cán bộ, giảng viên Chuyên ngành chủ lực 169 3.5408284 .73016748 .05616673 Chuyên ngành không chủ lực 71 3.5690141 .66902734 .07939894 Kiểm định Levene sự bằng nhau của phương sai

Kiểm định t –sự bằng nhau của trị trung bình

F Sig. t df Sig. (2- tailed)

Đội ngũ cán bộ, giảng viên Phương sai bằng nhau .815 .367 -.280 238 .780 Phương sai không bằng nhau -.290 142.698 .772

(Nguồn: số liệu tác giả điều tra tháng 05/2012)

Dựa vào kết quả kiểm định Independent-sample T-test ở độ tin cậy 95% ở bảng 4.27 cho ta thấy khơng có sự khác biệt về mức độ hài lịng của sinh viên về đội ngũ cán bộ, giảng viên giữa chuyên ngành chủ lực và chuyên ngành không chủ lực. Theo như kết quả trong kiểm định Levene sig. = 0.367 > 0.05 nên phương sai giữa nhóm ngành chủ lực và nhóm khơng chủ lực khơng khác nhau, tác giả sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phần phương sai bằng nhau có sig. = 0.780 > 0.05 nên ta có

thể kết luận rằng có khơng có sự khác biệt sự hài lịng giữa nhóm ngành chủ lực và không chủ lực về chất lượng dịch vụ đào tạo của Nhà trường.

4.5.6 Kiểm định sự khác biệt mức độ hài lòng của sinh viên về cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học và sự hỗ trợ của Nhà trường theo chuyên ngành đào tạo.

Để kiểm định sự khác biệt sự hài lòng về chất lượng đào tạo theo chuyên ngành đào tạo chúng ta cần sử dụng biến cnganhmoi đã được tạo ra ở mục 4.54 và

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại cơ sở II trường đại học Ngoại thương (Trang 73 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w