Trách nhiệm tổ chức hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 26 - 31)

3. Tổ chức cơng tác phân tích hoạt động kinh doanh

3.5 Trách nhiệm tổ chức hoạt động kinh doanh

- Nếu cơng tác phân tích được thực hiện ở nhiều bộ phận riêng biệt theo chức năng của quản lý trách nhiệm phân tích được quy định như sau:

+ Đối với bộ phân được phân quyền kiểm soát và ra quyết định về doanh thu hay trung tâm kinh doanh (trưởng bộ phận kinh doanh, giám đốc kinh doanh) chịu trách nhiệm phân tích báo cáo thu nhập, xem xét mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận làm cơ sở để xác định điểm hoà vốn.

+ Đối với bộ phận được phân quyền kiểm soát và ra quyết định về chi phí hay gọi là trung tâm chi phí (quản đốc phân xưởng, tổ trưởng tổ sản xuất..) chịu trách nhiệm phân

8

tích tình hình biến động chi phí giữa thực so với kế hoạch hay định mức, tìm nguyên nhân và đề xuất giải pháp.

+ Đối với bộ phận được phân quyền kiểm soát và ra quyết định về đầu tư hay gọi là trung tâm đầu tư (các nhà quản trị cấp cao) chịu trách nhiệm phân tích lựa chọn các phương án đầu tư, đánh giá hiệu quả đầu tư ngắn hạn..

- Nếu cơng tác phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp do một bộ phận đảm nhận đặt dưới sự kiểm soát của ban giám đốc

9

CÂU HỎI & BÀI TẬP I. Câu hỏi ôn tập

1. Trình bày khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh?

2. Việc phân tích hoạt động kinh doanh mang lại những lợi ích gì? 3. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh là gì?

4. Để thực hiện phương pháp so sánh cần phải quan tâm những vấn đề cơ bản nào? 5. Trình bày các bước tiến hành phương pháp thay thế liên hồn?Cho ví dụ minh họa? 6. Cho biết sự khác nhau giữa phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch?

7. Trình bày khái qt trình tự tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh?

II. Bài tập

Bài 1 Phân tích tình hình doanh thu của doanh nghiệp bằng phương pháp thay thế liên

hoàn, số chênh lệch xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu doanh thu bán hàng căn cứ vào tài liệu sau:

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện

Số lượng sản phẩm (sp) Đơn giá bán 1 SP (1000đ/sp) 45.000 200 40.000 300

Bài 2 Phân tích tình hình chi phí nguyên vật liệu của doanh nghiệp bằng phương pháp

thay thế liên hoàn, số chênh lệch xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tổng chi phí nguyên vật liệu của doanh nghiệp căn cứ vào tài liệu sau:

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện

Số lượng sản phẩm (Cái)

Định mức tiêu hao NVL(kg/cái) Đơn giá bán NVL (1000đ/kg) 10.000 3 8 9.600 5 7

Bài 3 Phân tích tình hình giá trị sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp bằng phương

pháp thay thế liên hoàn, số chênh lệch xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến giá trị sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp căn cứ vào tài liệu sau:

0

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện

1. Số cơng nhân sản xuất bình qn (người) 2. Số ngày làm việc bình quân/năm 1CN (ngày) 3. NSLĐ bình quân ngày (1000đ) 100 280 48 120 276 55

Bài 4 Phân tích tình hình giá trị sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp bằng phương

pháp thay thế liên hoàn, số chênh lệch xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến giá trị sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp căn cứ vào tài liệu sau:

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện

1. Số cơng nhân sản xuất bình qn (người) 2. Số ngày làm việc bình quân/năm 1 CN (ngày) 3. NSLĐ bình quân ngày (1000 đ)

4. Giá trị sản xuất công nghiệp (1000 đ)

500 72 17 612.000 540 70 18 680.400

Bài 5 Phân tích tình hình chi phí tiền lương của doanh nghiệp bằng phương pháp thay thế

liên hoàn, số chênh lệch xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chi phí tiền lương của doanh nghiệp căn cứ vào tài liệu sau:

Chỉ tiêu Đơn vị tính Kế hoạch Thực hiện Khối lượng sản phẩm sản xuất Sp 1.000 1.200 Mức giờ công một sản phẩm giờ/sp 8 9 Đơn giá giờ công đồng/giờ 2.000 1.800

Bài 6 Hãy dùng phương pháp thay thế liên hoàn, số chênh lệch, số % để xác định mức độ

ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp căn cứ vào tài liệu sau:

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch

Mức %

1

2. Số CN sản xuất bình quân/năm (người) 3. Số ngày làm việc bình quân/năm 1CN (ngày) 4. Số giờ làm việc bình quân 1CN/ngày (giờ) 5. NSLĐ bình quân giờ 1CN (1.000đ)

6. NSLĐ bình quân ngày 1CN (1.000đ) 7. NSLĐ bình quân năm 1CN (1.000đ) 8. Tổng số ngày làm việc của CN (ngày) 9. Tổng số giờ làm việc của CN (giờ)

1.000 265 8 ? ? ? ? ? 1.040 280 ? ? ? ? ? ? ? ? -0,4 ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?

Bài 7 Hãy dùng phương pháp thay thế liên hoàn, số chênh lệch, số % để xác định mức độ

ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp căn cứ vào tài liệu sau:

Chỉ tiêu hoạch Kế Thực hiện Chênh lệch

Mức %

1. Tổng số CN (người) 2. Tổng số ngày công (ngày) 3. Tổng số giờ cơng (giờ)

4. Số ngày làm việc bình qn/năm 1CN (ngày) 5. Số giờ làm việc bình quân 1CN/ngày (giờ) 6. NSLĐ bình quân giờ 1CN (1.000đ)

7. Giá trị sản xuất công nghiệp (1.000đ)

110 2.860 20.020 26 7 50 1.001.000 100 2.700 17.550 27 6,5 60 1.053.000

2

CHƢƠNG 2

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT Mã chƣơng: MH 24-02

Mục tiêu

Sau nghiên cứu chương này, người học nắm được những nội dung sau: -Nội dung phương pháp phân tích kết quả sản xuất về khối lượng như: + Phân tích chỉ tiêu giá trị sản xuất

+ Phân tích kết quả sản xuất theo mặt hang chủ yếu + Phân tích tính chất đồng bộ sản xuất

-Nội dung phương pháp phân tích kết quả sản xuất về chất lượng sản phẩm như: + Phân tích kết quả sản xuất về chất lượng sản phẩm đối với những sản phẩm có chia thứ hạng

+ Phân tích kết quả sản xuất về chất lượng sản phẩm đối với những sản phẩm không phân chia thứ hạng

Quá trình tái sản xuất xã hội bao gồm sản xuất, phân phối, lưu thơng và tiêu dùng, trong đó sản xuất là cơ sở là tiền đề để thực hiện việc trao đổi và tiêu dùng (tiêu dùng cho cá nhân và cho sản xuất). Trong nền kinh tế thị trường, để trả lời câu hỏi: Sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai luôn luôn được quan tâm trước tiên. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp được nhiều đối tượng quan tâm và chú ý, chính điều này giúp cho các doanh nghiệp luôn quan tâm đến kết quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.

Hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh là lý do tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trên thương trường kinh doanh. Hoàn thành và hoàn thành vượt mức hay khơng hồn thành kế hoạch đều phải xem xét đánh giá, phân tích nhằm tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Một kế hoạch sản xuất cho dù hoàn chỉnh, logic và khoa học như thế nào vẫn chỉ là dự kiến ban đầu, phải thông qua thực tế kiểm nghiệm mới đánh giá chính xác và sẽ có nhiều điều cần bổ sung hồn chỉnh cho phù hợp với tình hình và đặc điểm của từng doanh nghiệp.

Phân tích kết quả sản xuất giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp có được những thông tin cần thiết để đề ra những quyết định điều chỉnh kịp thời nhằm đạt được mục tiêu mong muốn trong quá trình điều hành sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)