Tỷ số đòn bẩy tài chính

Một phần của tài liệu Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 121 - 125)

3. Phân tích các tỷ số tài chính

3.4 Tỷ số đòn bẩy tài chính

Tỷ số đòn bẩy tài chính đánh giá mức độ tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bằng vốn vay.

Địn bẩy tài chính: Phản ánh cấu trúc nguồn vốn ≠ Cơ cấu nguồn vốn

+ Phân tích cơ cấu nguồn vốn: so sánh sự biến động về tỷ trọng của từng loại nguồn vốn chiếm trong tổng số và xu hướng biến động

Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu =

Doanh thu thuần

(5.18)

Vốn chủ sở hữu

Sức sinh lợi của

doanh thu thuần =

Lợi nhuận sau thuế

(5.19)

Doanh thu thuần

Sức sinh lợi của

tổng tài sản =

Lợi nhuận sau thuế

(5.20)

Tổng tài sản bình quân

Sức sinh lợi của

vốn chủ sở hữu =

Lợi nhuận sau thuế

(5.21)

+ Cấu trúc nguồn vốn (cấy trúc tài chính): phản ánh tỷ trọng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu chiếm trong tổng nguồn vốn.

+ Phân tích cấu trúc tài chính: phản ánh cơ cấu tài sản và mối quan hệ giữa tài sản với nguồn hình thành tài sản.

Thực chất: Phân tích cấu trúc tài chính: Phân tích cơ cấu nguồn vốn, phân tích cơ cấu tài sản và phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn.

3.4.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản

Phản ánh mức tài trợ tài sản bằng vốn vay.

Phản ánh cứ 1 đơn vị nguồn tài trợ nên tài sản, có mấy đơn vị nợ phải trả.

+ Tỷ số này < 1: (Phổ biến) vốn chử sở hữu và nợ phải trả đều tham gia tài trợ tài sản.

+ Tỷ số này = 1: (vốn chử sở hữu = 0) Toàn bộ tài sản được tài trợ bằng nợ phải trả.

Trường hợp này chỉ xảy ra khi doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ mà số lỗ lũy kế đúng bằng tổng vốn chử sở hữu (kể cả Vốn điều lệ).

+ Tỷ số này > 1: khi và chỉ khi vốn chử sở hữu < 0 (Nợ phải trả một phần dùng để

tài trợ tài sản và để bù lỗ)

Trường hợp này chỉ xảy ra khi doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ mà số lỗ lũy kế lớn hơn tổng vốn chử sở hữu (kể cả Vốn điều lệ).

3.4.2 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Phản ánh mức tài trợ của vốn vay trong nguồn vốn chủ sở hữu.

Phản ánh cứ 1 đơn vị vốn chử sở hữu tham gia tài trợ nên tài sản, có mấy đơn vị nợ phải trả.

+ Tỷ số này = 0: Khi toàn bộ Tài sản được tài trợ bằng vốn chử sở hữu. (Nợ phải trả = 0) Tổng số nợ trên tổng tài sản (nguồn vốn) = Tổng nợ (5.22) Tổng tài sản (nguồn vốn) Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu = Tổng nợ (5.23) Vốn chủ sở hữu

+ Tỷ số này < 0: khi và chỉ khi vốn chử sở hữu < 0 (Nợ phải trả một phần dùng để tài trợ

tài sản và để bù lỗ)

Trường hợp này chỉ xảy ra khi doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ mà số lỗ lũy kế >tổng vốn chử sở hữu khác (kể cả Vốn điều lệ).

+ Tỷ số này > 0: (Phổ biến) vốn chử sở hữu và Nợ phải trả đều tham gia tài trợ Tài sản. Tỷ số này >>> 0: Thì mức độ tài trợ tài sản bằng vốn chử sở hữu càng thấp.

3.4.3 Tỷ số tổng tài sản trên VCSH

Phản ánh mức độ vay nợ của doanh nghiệp

Phản ánh mức tài trợ tài sản bằng vốn chử sở hữu là cao hay thấp.

+ Tỷ số này = 1: Khi toàn bộ Tài sản được tài trợ bằng vốn chử sở hữu. (Nợ phải trả = 0)

+ Tỷ số này <0: khi vốn chử sở hữu < 0 (Nợ phải trả một phần dùng để tài trợ Tài

sản và để bù lỗ)

T/Hợp này chỉ xảy ra khi doanh nghiệp kinh doanh lỗ mà số lỗ lũy kế >tổng vốn chử sở hữu khác (kể cả Vốn điều lệ).

+ Tỷ số này > 1: Khi vốn chử sở hữu > 0

Tỷ số này >>> 1: Thì mức độ tài trợ tài sản bằng vốn chử sở hữu càng thấp.

3.4.4 Khả năng thanh toán lãi vay

Đo mức độ lợi nhuận phát sinh do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi vay hàng năm. Tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản (5.24) Vốn chủ sở hữu Hệ số khả năng

thanh toán lãi vay =

Lợi nhuận trước thuế + Lãi vay

(5.24)

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Nêu ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp? 2. Nêu cách tính và cho biết ý nghĩa của các tỷ số đánh giá khả năng thanh khoản? 3. Nêu cách tính và cho biết ý nghĩa của các tỷ số đánh giá hiệu quả hoạt động? 4. Nêu cách tính và cho biết ý nghĩa của các tỷ số đánh giá quản trị nợ?

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2007), Phân tích hoạt động kinh doanh, Trường đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh - Khoa kế tốn kiểm tốn.

2. TS.Phạm Văn Dược, Đặng Thị Kim Cương (2005), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất bản tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

3. TS. Phan Đức Dũng (2006), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê.

4. Tập thể tác giả: PGS.TS Phạm Văn Dược, ThS.Lê Thị Minh Tuyết, ThS.Bùi Văn Trường, TS.Huỳnh Đức Lộng, ThS.Đào Tất Thắng, TS.Lê Đình Trực, ThS.Huỳnh Lợi, (2006), Phân tích hoạt động kinh doanh,- Trường đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh - Khoa kế tốn kiểm tốn.

5. ThS Nguyễn Minh Nguyệt (2011), Tập bài giảng phân tích hoạt động kinh doanh,

Một phần của tài liệu Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 121 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)