- Nêu cảm nhận của người viết về câu chuyện.
3. Chiến lược đọc hiểu văn bản thơ bốn chữ, năm chữ
theo hai phương thức: Phương thức tự sự (kể chuyện) và phương thức trữ tình (bộc lộ cảm xúc). Có thể phản ánh những nội dung đơn giản (thơ viết cho thiếu nhi) hoặc những nội dung lớn lao sâu sắc (đề cập tới những vấn đề có tính xã hội).
2.
vần liền, vần cách.
2. Thơ năm chữ:
- Là thể thơ mỗi dòng gồm 5 tiếng trong văn học dân gian thì gọi là vãn năm (mỗi câu năm âm tiết). Cịn trong văn học bác học thì gọi đây là thơ ngũ ngơn.
- Xét về hình thức thể thơ năm chữ cũng phong phú hơn thể thơ bốn chữ. Cách ngắt nhịp của thể thơ năm chữ thường là 3/2 hoặc 2/3.
- Vần ở thể thơ năm chữ thường là vần chân (có thể là vần liền hoặc vần cách) thay đổi không nhất thiết là liên là lần liên tiếp số câu cũng không hạn định. - Bài thơ thường chia khổ, mỗi khổ 4 câu nhưng cũng có khi hai câu hoặc 6 câu. Một số trường hợp không chia khổ.
3. Chiến lược đọc hiểu văn bản thơbốn chữ, năm chữ bốn chữ, năm chữ
Thơ bốn chữ năm chữ cũng là một thể thơ, do đó cách đọc dạng văn bản này cũng tương tự như cách đọc của những văn bản thơ khác, tuy nhiên cần chú ý một số điểm sau.
- Để nhận diện thơ bốn chữ, năm chữ người đọc lưu ý số lượng câu chữ trong 1 dòng thơ.
- Thơ bốn chữ, năm chữ thường sử dụng nhịp nhanh, gấp gáp. Nên đánh giá tác dụng nhịp thơ trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả.
- Tìm hiểu ý nghĩa của hình ảnh và cấu trúc các hình ảnh trong việc thể hiện bức tranh thế giới trong bài thơ.
- Từ các yếu tố hình thức trên tìm hiểu tâm trạng cảm xúc của tác giả trong bài thơ. Qua đó, lí giải, đánh giá và liên hệ với những kinh nghiệm sống thực tiễn của bản thân.