Anh ấy à? Anh im lặng để cố thử nhìn lại mình từ con mắt người khác.

Một phần của tài liệu DẠY THÊM CÁNH DIỀU 7 (Trang 54 - 58)

(Trích Ray Bradbury, "Hoang mạc châu Phi", Truyện khoa học viễn tưởng chọn lọc,NXB Trẻ,

Câu 1. Tác phẩm truyện thường xây dựng những tình huống truyện nhất định để thúc đẩy cốt truyện phát triển và giúp các nhân vật bộc lộ cách. Em hãy nêu tình huống được nhà văn Ray Bradbury xây dựng trong đoạn trích trên.

Câu 2. Hãy miêu tả ngôi nhà cách âm kiểu "Tất cả cho hạnh phúc" của gia đình George bằng cách điền vào bảng sau:

1. Các vật dụng trong nhà ................................................................... ................................................................... 2. Công dụng của ngôi nhà ................................................................... ................................................................... 3. Căn phịng "Hoang mạc châu

Phi"

................................................................... ................................................................... Câu 3. Tóm tắt lại đoạn truyện trên.

Câu 4. Trong đoạn trích trên, ta thấy nếu như lúc đầu hai vợ chồng rất hào hứng với căn nhà thì sau này lại hết sức buồn bã với nó. Vì sao lại có sự khác nhau như vậy? Qua đây em nhận ra thơng điệp gì từ tác phẩm?

Câu 5. Tương lai, khi cuộc sống con người đầy đủ đến mức có thể "mang thế giới vào ngơi nhà của mình" thì họ có thực sự hạnh phúc không? Theo em, những dự cảm của Ray Bradbury về tương lai con người như trong truyện là đúng hay sai?

Câu 6. Em mơ ước có một "Hoang mạc châu Phi" như vậy trong ngơi nhà của mình khơng? Vì sao?

*Dự kiến sản phẩm:

Câu 1. Trong truyện trên, tác giả Ray Bradbury đã xây dựng một tình huống truyện. Đó là tình huống gia đình mua George ngơi nhà cách âm kiểu "Tất cả cho hạnh phúc". Kể từ khi sống ở đó, cuộc sống của các thành viên trong gia đình đã vĩnh viễn thay đổi.

Câu 2. Miêu tả ngôi nhà cách âm kiểu "Tất cả cho hạnh phúc" của gia đình George

1. Các vật dụng trong nhà

Bếp, bóng đèn, chiếu cói, máy phát mùi, máy tắm tự động,...

2. Công dụng của ngôi nhà

Biết mặc quần áo cho họ, nấu cho họ ăn, hát cho họ nghe, ru họ ngủ, chơi với họ,...

3. Căn phịng "Hoang mạc châu Phi"

Có máy phát mùi khiến mùi trong căn phòng như thật, bầu trời cao, vàng óng nóng bỏng, những con thú như thật với những hành động như thật...

Câu 3. Tóm tắt đoạn truyện.

Gia đình George mua một ngơi nhà cực kỳ thơng minh về để nó nấu cho ăn, mặc quần áo cho, hát nghe ru họ ngủ và chơi với họ. Đặc biệt, trong ngơi

nhà đó có một căn phịng cho trẻ con chơi, đó là căn phịng hoang mạc Châu

Phi. Bước vào căn phịng có thể thấy bầu trời Châu Phi, mùi vị của Châu Phi và

những thú hoang cũng ở đây. Căn Phòng gây cảm giác thật đến mức cả hai người đã bỏ chạy khi bị một con sư tử đuổi theo. Xong cảm giác buồn chán nhanh chóng đến với họ vì họ khơng có việc để làm, cảm thấy mình như người thừa trong chính ngơi nhà này.

Câu 4. Sở dĩ hai vợ chồng hào hứng với căn nhà vì họ nghĩ sống trong đó sẽ chẳng phải làm gì. Ngơi nhà đã rất rẻ, lại cịn nhiều điều tuyệt vời cho trẻ con. Xong dần dần, họ nhận ra mình q thừa thãi trong ngơi nhà. Họ khơng làm những cơng việc của con người bình thường, khơng lao động, khơng có hành động chăm sóc cho nhau, thậm chí khoảng cách giữa các thành viên trong gia đình cịn xa dần. Họ dành thời gian để nghĩ ngợi vu vơ, họ tự giết chết những cảm xúc bình thường trong mình. Vì thế, thay vì sung sướng hơn, George tự vùi mình trong rượu hàng đêm, phải uống thật nhiều thuốc ngủ thì mới có thể ngủ được. Từ đây, tác giả đưa ra thông điệp: không phải cuộc sống cứ tiện ích, đầy đủ thì con người sẽ có hạnh phúc. Hạnh phúc đến từ lao động, hạnh phúc đến từ tình u thương, sự chia sẻ trong thế giới đích thực.

Câu 5. HS bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng về:

- tương lai, khi cuộc sống con người đầy đủ đến mức có thể "mang thế giới vào ngơi nhà của mình" thì họ có thực sự hạnh phúc khơng?

- những dự cảm của Ray Bradbury về tương lai con người như trong truyện là đúng hay sai?

Câu 6. HS tùy ý lựa chọn bày tỏ mơ ước có một "Hoang mạc châu Phi" như vậy trong ngơi nhà của mình hay khơng, nhưng cần giải thích được lý do, ví dụ: - Nếu chọn ước mơ có "Hoang mạc châu Phi" như vậy trong ngơi nhà của mình: vì cảm thấy được nghỉ ngơi, thư giãn sau những ngày làm việc và học tập; được trải nghiệm cảm giác mới lạ trong chính ngơi nhà của mình....

- Nếu khơng chọn mơ ước có "Hoang mạc châu Phi" như vậy trong ngơi nhà của mình: vì cảm thấy không cần thiết, điều mang lại không phải là cảm giác thật, là sự trải nghiệm thực tế mà chỉ là ảo giác....

==============================================

Lời ngỏ của nhóm Ngữ văn Cánh Diều 3H1K!

========================

Kính gửi q đồng nghiệp đang sử dụng Bộ thiết kế bài dạy Cánh Diều của nhóm 3H1K!

Nhóm 3H1K xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy cô đã, đang và sẽ tin dùng Bộ thiết kế bài dạy Cánh Diều của nhóm chúng tơi!

Kính thưa thầy cơ!

Chúng tơi tin rằng, mỗi đồng nghiệp khi nhận được Bộ thiết kế bài dạy Cánh Diều của nhóm 3H1K đều cảm nhận được những khó khăn, vất vả trong quá trình biên

soạn, phản biện và hồn thiện sản phẩm. Như một lẽ cơng bằng, Nhóm đã thay thầy cô thức khuya dậy sớm để chuẩn bị bài, và thầy cơ trao cho Nhóm một phần nhỏ bé từ cơng lao động mà thầy cơ có được trong những ngày mà cả xã hội cứ nghĩ rằng chúng ta đang được “nghỉ hè”.

Vì lẽ đó, Nhóm kính mong thầy cơ khi nhận được sản phẩm, hãy sử dụng riêng mình, khơng mang cho người khác và nhất là khơng đăng lên các hội nhóm, các trang MXH! Nếu thầy cơ chia sẻ, sẽ thật không công bằng và gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến niềm tin, lịng nhiệt huyết của chúng tôi (cố nhiên, cũng ảnh hưởng đến cả thu nhập chính đáng từ cơng sức lao động của nhóm!).

Xin một lần nhắc lại: Kính mong thầy cơ không chia sẻ sản phẩm đến người khác!

Đây được xem như một phần thỏa thuận, giao kết không thể tách rời khi Nhóm và thầy cơ tự nguyện sử dụng sản phẩm có phí từ Nhóm! Trong bài soạn gửi thầy cơ, Nhóm đã có ẩn mã số gắn với địa chỉ email, link facebook, zalo của mỗi thầy cơ, bình thường sẽ không thấy, nhưng nếu cần, chỉ một click chuột là biết rõ danh tính người chia sẻ! Vì thế, chúng tơi hồn tồn có cơ sở để khởi kiện với 2 nội dung: 1 là vi phạm hợp đồng giữa Nhóm với thầy cơ, 2 là sử dụng internet và mạng xã hội để gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân có lợi ích hợp pháp. Mức thiệt hại đền bù tối thiểu: bằng số lượng thành viên trong nhóm/ hội mà thầy cơ cố ý chia sẻ nhân với số tiền mà thầy cô đã bỏ ra để sử dụng sản phẩm!

Xin lưu ý: Chúng tôi chỉ trao cho thầy cô quyền sử dụng, không trao quyền sở

hữu; cho nên thầy cơ khơng có quyền chia sẻ!

Để rõ ràng, minh bạch, buộc lịng chúng tơi phải nhắc nhở như vậy! Thực tâm, chúng tôi luôn tin yêu, quý trọng thầy cô – những người đồng nghiệp đang đồng hành cùng chúng tôi trong sự nghiệp trồng nghiệp trồng người cao quý mà mỗi chúng ta đều rất tự hào!

Xin kính chúc q thầy cơ sức khỏe, hạnh phúc và có một năm học thành cơng!

Trân trọng!

Thầy cô trao chúng tôi niềm tin – Chúng tôi trao thầy cơ sự hài lịng!

========================

Nhóm 3H1K: Chuyên Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6, Ngữ văn 7 Cánh Diều

(6 tiết)

A. Mục tiêu: 3. Năng lực:

- Ôn tập củng cố và vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học về đọc hiểu văn bản truyện ngắn, tiểu thuyết và thơ bốn chữ, năm; kiến thức Tiếng Việt trong các bài 1,2,3

- Củng cố kiến thức về quá trình tạo lập và vận dụng tạo lập hoàn chỉnh bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.

- Góp phần phát triển các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề.

2. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: tự giác, tích cực thực hiện nhiệm vụ ơn tập. - Trách nhiệm: nỗ lực, trung thực trong làm bài kiểm tra. B. Phương tiện và học liệu:

- Máy chiếu, máy chiếu vật thể - Các đề văn minh họa

C. Tiến trình dạy học:

Các hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm

*HĐ 1: Củng cố kiến thức cơ bản về truyện ngắn, tiểu thuyết

- GV đặt câu hỏi:

1. Em hiểu khái niệm về truyện ngắn và tiểu thuyết như thế nào? 2. Phân biệt những yếu tố hình thức của truyện ngắn và tiểu

I. Ôn tập lý thuyết về truyện ngắn và tiểu thuyết

1. Truyện ngắn, tiểu thuyết

Một phần của tài liệu DẠY THÊM CÁNH DIỀU 7 (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w