Tình cảm chủ đạo của tác giả trong bài thơ là lịng biết ơn mẹ 4 Ngơn ngữ của bài thơ cô đạo hàm xúc

Một phần của tài liệu DẠY THÊM CÁNH DIỀU 7 (Trang 35 - 39)

II. Củng cố, mở rộng kiến thức về bài thơ đã học:

3. Tình cảm chủ đạo của tác giả trong bài thơ là lịng biết ơn mẹ 4 Ngơn ngữ của bài thơ cô đạo hàm xúc

4. Ngơn ngữ của bài thơ cô đạo hàm xúc

5. Tác giả muốn mẹ sẽ bất tử với thời gian

6. Bài thơ khơi gợi ở chúng ta tình yêu thương và mong muốn được ở mãi bên mẹ

B. Tự luận:

Câu 1: Nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ mà em cho là đặc sắc nhất? Lý giải vì sao em lại chọn biện pháp đó?

Câu 2: Hình ảnh nào về người mẹ trong bài thơ khiến em xúc động nhất Vì sao?

Câu 3: Em đồng cảm với người con trong bài thơ ở điều gì? Vì sao?

Câu 4: Sau khi đọc và tìm hiểu về bài thơ, em muốn nói điều gì với mẹ của mình, hãy ghi lại những điều em muốn nói bằng một đoạn văn (từ 5 đến 7 dịng) có sử dụng một biện pháp nghệ thuật đã học. * Dự kiến sản phẩm: A. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B B D B A B D C Đ (1,2,4,6)

B. Tự luận: Câu 1:

- Trong bài thơ Mẹ tác giả đã sử dụng các biện pháp: tương phản ở hai khổ thơ đầu; so sánh khổ thứ tư; câu hỏi tu từ khổ cuối.

- Học sinh chọn và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ mà mình cho là đặc sắc nhất trong bài thơ và lý giải vì sao mình lại chọn biện pháp đó.

Câu 2: Học sinh có thể chọn hình ảnh mẹ với tấm lưng còng, mái đầu bạc trắng ở khổ thứ nhất; hình ảnh mẹ ngày càng già nua ở hồ thứ 2 và khổ thứ 3; hình ảnh mẹ Như miếng cau khơ ở khổ thứ tư. Sau đó cần lý giải vì sao hình ảnh đó lại khiến mình xúc động nhất.

Câu 3: Người con trong bài thơ nghẹn ngào xót xa khi thấy mẹ đã già yếu, thảng thốt trăn trở khi khơng thể níu giữ được thời gian để được mãi bên mẹ. Từ đó học sinh nêu điều mà mình đồng cảm với người con trong bài thơ và lý giải cụ thể.

Câu 4: Từ đọc hiểu bài thơ, HS tìm những điều từ sự trải nghiệm trong cảm xúc của chính mình ghi lại thành đoạn văn điều muốn nói với mẹ, cụ thể: - Hình thức: đoạn văn 5-7 dịng

- Nội dung: suy nghĩ, cảm xúc chưa bao giờ nói với mẹ hoặc mong muốn, hy vọng/lời gửi gắm ... dành cho người mẹ.

- Yêu cầu: sử dụng biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, hoán dụ...), câu hỏi tu từ...

- GV hướng dẫn HS hoạt động cá nhân làm các bài tập đọc hiểu mở rộng.

- HS độc lập thực hiện theo hướng dẫn

- GV gọi HS bất kì trình bày bài, HS khác theo dõi đối chiếu với bài làm để nhận xét, bổ sung

- GV tổng hợp ý kiến, chuẩn kiến thức

III. Vận dụng đọc hiểu văn bản mở rộng:

*Bài 1: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới

BUỔI CHIỀU ĐÓN CON

(Lưu Quang Vũ)

Sau mỗi ngày bận rộn Bố có niềm vui lớn: Buổi chiều đi đón con.

Bao la chiều gió thổi Ở cuối con đường kia Có con đang đứng đợi Trước kia bố biết đâu Con sẽ chờ ở đấy Cái con người bé dại Vì mình mà buồn vui. Bố len giữa dòng người Vội vàng chân đạp gấp Quên cả đèn đỏ bật Cuống quýt, sợ con chờ. Tiếng cịi giục ngồi ga Con tàu về bến đỗ Con chim bay về tổ Ngọn gió tới chân trời Tia nắng tắt sau cây Mặt trời sau ráng đỏ Giữa vơ tận hồng hôn Giữa trập trùng phố xá Có một người bé nhỏ Đứng ở cửa mong chờ.

1976

(Nguồn: Lưu Quang Vũ, thơ tình, NXB Văn học, 2002) Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng về bài thơ?

A. Bài thơ được viết theo thể thơ năm chữ B. Bài thơ gieo vần hỗn hợp

C. Tất cả các câu thơ đều ngắt nhịp 3/2

D. Bài thơ có sự kết hợp giữa biểu cảm với tự sự, miêu tả Câu 2: Nhân vật trữ tình trong bài thơ là:

A. người bố B. người con

C. một người bé nhỏ D. con người bé dại

Câu 3: Niềm vui của người bố là? A. Buổi chiều đi đón con

B. Có con đang đứng đợi C. Con sẽ chờ ở đó D. Đứng ở cửa mong đợi

Câu 4. Nội dung của những dịng thơ sau là gì?

Trước kia bố biết đâu Con sẽ chờ ở đấy Cái con người bé dại Vì mình mà buồn vui.

vui buồn của người bố đều do đứa con mang đến.

B. Trước kia người bố khơng biết sau này mình lại có đứa con bé dại và hằng ngày mình đều phải đưa đón con tới trường.

C. Trước kia người bố không biết niềm vui hay nỗi buồn của đứa con phụ thuộc vào việc đón đưa của mình.

D. Trước kia người bố khơng hình dung được sau này đứa con thường chờ mình đưa đón vào.

Câu 5. Trong các từ được in đậm ở những dòng thơ sau từ nào khơng cùng nhóm với những từ cịn?

Bố len giữa dòng người

Vội vàng chân đạp gấp

Quên cả đèn đỏ bật

Cuống quýt, sợ con chờ.

A. len B. vội vàng C. gấp

D. cuống quýt

Câu 6. Nhận định nào sau đây không đúng về nội dung của các dịng?

Tiếng cịi giục ngồi ga Con tàu về bến đỗ Con chim bay về tổ Ngọn gió tới chân trời Tia nắng tắt sau cây Mặt trời sau ráng đỏ Giữa vơ tận hồng hơn Giữa trập trùng phố xá

A. Nói về thời gian buổi chiều B. Nói lên thời điểm bố đi đón con

C. Cho thấy vạn vật đều đến lúc nghỉ ngơi D. Cho thấy vẻ đẹp của thành phố

Câu 7. Hai dòng thơ sau sử dụng những phép tu từ gì?

Giữa vơ tận hồng hơn Giữa trập trùng phố xá

A. Điệp cấu trúc và nhân hóa B. Điệp cấu trúc và đảo ngữ C. Nhân hóa và đảo ngữ D. So sánh và nói quá

Câu 8. Từ nào sau đây không phải là từ láy? A. bận rộn

B. mênh mông C. vội vàng D. trập trùng

Câu 9. Định nào sau đây nói đúng về người bố trong bài? 1. Người bố rất yêu thương.

2. Người bố tìm thấy niềm vui, hạnh phúc từ một điều giản dị: buổi chiều đi đón con.

3. Người bố khơng hiểu và đồng cảm với những suy nghĩ của con trẻ. 4. Người bố sợ con phải chờ đợi mình lâu nên hối hả tới đón con.

5. Cứ chiều đến, người bố lại hình dung ra cảnh đứa con bé nhỏ đang đứng ở cửa chờ mình đến đón.

6. Người bố gạt hết tất cả những niềm vui riêng để đón đứa con bé bỏng hàng ngày.

A. 1-2-3-4 B. 2-3-4-5 C.1-2-4-5 D. 2-4-5-6Câu 10. Hãy cho biết những thông tin sau về bài thơ là đúng hay sai. Đánh Câu 10. Hãy cho biết những thông tin sau về bài thơ là đúng hay sai. Đánh dấu X vào cột tương ứng.

Thông tin Đúng Sai

1. Bài thơ được viết theo thể thơ năm chữ. 2. Bài thơ viết về đề tài tình phụ tử

Một phần của tài liệu DẠY THÊM CÁNH DIỀU 7 (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w