Thể 5 chữ viết theo hai phương thức: Phương thức tự sự (kể chuyện)

Một phần của tài liệu DẠY THÊM CÁNH DIỀU 7 (Trang 61 - 63)

thức: Phương thức tự sự (kể chuyện) và phương thức trữ tình (bộc lộ tình cảm). Có thể phản ánh những nội dung đơn giản (thơ viết cho thiếu nhi) hoặc những nội dung lớn lao sâu sắc (đề cập tới những vấn đề có tính xã hội).

* HĐ 3: Vận dụng đọc hiểu

- GV hướng dẫn HS hoạt động cá nhân làm các bài tập đọc hiểu mở rộng.

- HS độc lập thực hiện theo hướng dẫn

- GV gọi HS bất kì trình bày bài, HS khác theo dõi đối chiếu với bài làm để nhận xét, bổ sung

- GV tổng hợp ý kiến, chuẩn kiến

III. Vận dụng đọc hiểu văn bản thơbốn chữ, năm chữ

thức và chốt ra kĩ năng làm bài đọc hiểu văn bản bốn chữ, năm chữ.

Đọc ngữ liệu và thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 4 MẸ (Huỳnh Minh Nhật) Từ ngày con thơ bé

Đến bây giờ lớn khôn Tiếng ru hời khe khẽ Vẫn thấm đượm trong hồn Qua những ngày nắng cháy Chân mẹ đã khô cằn

Mùa lũ về nước chảy Mẹ dãi dầu vai xương Này dáng mẹ thon thon Này bàn tay nhỏ nhắn Ủa đâu rồi mẹ nhỉ? Sao nhiều quá nếp nhăn? Một đời mẹ trở trăn Lo những ngày con ốm Mẹ trăm bề thấp thỏm Cho con giấc ngủ lành Mẹ cắt bớt tuổi xanh Bao nhiêu mẹ cũng đành Người hanh hao gầy guộc Con biền biệt trời xa Mẹ ơi tháng năm qua Con bây giờ đã lớn Mười mấy năm xa nhà Nhớ mẹ! Lòng đau đớn! Con cứ hẹn xuân về Sẽ thăm lại vườn quê Mà bao mùa mai nở Vẫn riêng mình thỏa thuê!

Câu 1. Bài thơ trên làm theo thể nào? Tại sao? Xác định vần, nhịp của bài thơ? Câu 2. Xác định nhân vật trữ tình? Cảm xúc xuyên suốt của bài thơ? Em hãy

nêu thông điệp của bài thơ?

bài thơ?

Câu 4. Em liên hệ được gì với bản thân mình qua bài thơ trên (Trả lời thành

đoạn văn dài 5 đến 7 câu văn)

* Dự kiến sản phẩm: Câu 1.

- Bài thơ trên làm theo thể năm chữ vì mỗi dịng thơ có 5 chữ trong tất cả các khổ thơ.

- Vần của bài thơ là vần chân (chân liền và chân cách) - Nhịp của bài thơ: 3/2; 2/3

Câu 2.

Một phần của tài liệu DẠY THÊM CÁNH DIỀU 7 (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w