ứng nhiệt hạch khơng kiểm sốt được.
Câu 6. Trong phản ứng sau đây : ; hạt X là
A. Electron B. Proton C. Hêli D. Nơtron
Câu 7. Cho phản ứng hạt nhân: →+. Hạt X A. B. C. D.
Câu 8. Cho phản ứng hạt nhân :12D12 D32 He10n. Biết khối
lượng của 12D He n,32 ,10 lần lượt là mD=2,0135u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên bằng
A. 1,8821 MeV. B. 2,7391 MeV. C. 7,4991 MeV. D. 3,1671 MeV.
Câu 9. Tổng hợp hạt nhân heli 24He từ phản ứng hạt nhân
1 7 4
1H3Li2He X . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là
A. 1,3.1024 MeV. B. 2,6.1024 MeV. C. 5,2.1024 MeV. D. 2,4.1024 MeV.
Câu 10. Cho phản ứng hạt nhân: X + 199 F 42He168 O. Hạt X là
A. anpha. B. nơtron. C. đơteri. D. prơtơn.
Bài 25. SỰ PHĨNG XẠ
A. LÍ THUYẾT
1. Khái niệm: Phóng xạ là loại phản ứng hạt nhân tự phát, là hiện tượng
hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, phóng ra các bức xạ gọi là tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
Tia phóng xạ khơng nhìn thấy nhưng có những tác dụng lý hố như ion hố mơi trường, làm đen kính ảnh, gây ra các phản ứng hố học.
Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Quy ước gọi hạt nhân tự phân hủy gọi là hạt nhân mẹ, hạt nhân được tạo thành sau khi phân hủy gọi là hạt nhân con.
Hiện tượng phóng xạ không hề phụ thuộc vào các yếu tố lý hố bên ngồi.
2. Phân loại: Dựa vào tia phóng xạ, ta phân loại các dạng phóng xạ
3. Định luật phóng xạ:
a) Đặc tính của q trình phóng xạ:
- Có bản chất là một quá trình biến đổi hạt nhân
- Có tính tự phát và khơng điều khiển được, khơng chịu các tác động của bên ngoài.
- Là một q trình ngẫu nhiên, thời điểm phân hủy khơng xác định được.
b) Chu kì bán rã: là khoảng thời gian để 1/2 số hạt nhân nguyên tử biến
đổi thành hạt nhân khác.
T =
Trong đó: λ là hằng số phóng xạ (s-1). Phụ thuộc vào loại chất phóng xạ.
c) Định luật phóng xạ: Số hạt nhân (khối lượng) chất phóng xạ giảm
theo qui luật hàm số mũ
d) Đồng vị phóng xạ: Có hai loại đồng vị phóng xạ:
Đồng vị phóng xạ tự nhiên: có sẵn trong tự nhiên.
Đồng vị phóng xạ nhân tạo: được sinh ra khi bắn phá các vật chất khơng phóng xạ bởi những hạt mang điện.
Các đồng vị phóng xạ có nhiều ứng dụng trong khoa học và công nghệ như phương pháp đánh dấu nguyên tử, tính tuổi của các mẩu cổ vật dựa vào đồng vị C14
B. TRẮC NGHIỆM:
A. một hạt nhân tự động phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân
khác.
B. các hạt nhân tự động kết hợp với nhau và tạo thành hạt nhân khác. C. một hạt nhân khi hấp thu một nơtrôn sẽ biến đổi thành hạt nhân khác. C. một hạt nhân khi hấp thu một nơtrôn sẽ biến đổi thành hạt nhân khác. D. các hạt nhân tự động phóng ra những hạt nhân nhỏ hơn và biến đổi
thành hạt nhân khác.
Câu 2. Khi nói về tia α, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Tia α là dòng các hạt nguyên tử Hêli.
B. Trong chân khơng tia α có vận tốc bằng 3.108 m/s.