Các hạt tạo thành bền vững hơn các hạt tương tác

Một phần của tài liệu Luyện thi đại học tập 1 (Trang 132 - 133)

Câu 10. Trong các hạt nhân nguyên tử: He; Fe; U và Th, hạt nhân bền

vững nhất là

A. He. B. Th . C. Fe. D. U. C. BÀI TẬP C. BÀI TẬP

Bài 1. Cho phản ứng hạt nhân :12D12 D32 He10n. Biết khối lượng của

2 3 1

1D He n,2 ,0 lần lượt là mD=2,0135u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087u.

Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên bằng bao nhiêu?

Bài 2. Cho phản ứng hạt nhân:. Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2.

a) Xác định hạt nhân X.

b) Tính năng lượng tỏa ra của phản ứng.

Bài 3. Cho phản ứng hạt nhân H + H  He + n + 17,6 MeV. Tính năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 gam khí heli.

Bài 4. Phân hạch một hạt nhân 235U trong lò phản ứng hạt nhân sẽ tỏa ra năng lượng 200 MeV. Số Avôgađrô NA = 6,023.1023 mol-1. Nếu phân hạch 1 gam 235U thì năng lượng tỏa ra bằng bao nhiêu?

Bài 5. Cho phản ứng hạt nhân 2713Al3015Pn, khối lượng của các hạt nhân là mα = 4,0015u, mAl = 26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931,5Mev/c2. Năng lượng mà phản ứng này là bao nhiêu?

D. BÀI TẬP VỀ NHÀ

Câu 1. Trong sự phân hạch của hạt nhân , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy ra.

B. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa

ra tăng nhanh.

Một phần của tài liệu Luyện thi đại học tập 1 (Trang 132 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w