Câu 10. Khi chiếu chùm tia sáng đỏ hẹp vào một khe hẹp thì quan sát thấy các vân sáng tối xen kẽ nhau thì đây là hiện tượng
A. giao thoa ánh sáng B. nhiễu xạ qua
khe hẹp
C. tán sắc ánh sáng D. khúc xạ ánh
sáng
C. BÀI TẬP
Dạng 1: Xác định vị trí vân sáng, vân tối, khoảng vân.
Bài 1. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Người ta đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp trên màn là 6 mm.
a) Tính khoảng vân i.
b) Tính vị trí vân sáng bậc 3. c) Tính vị trí vân tối thứ 3.
d) Tính khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 8 ở cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa.
e) Tính khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 8 ở hai bên vân sáng chính giữa.
Bài 2. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3 m. Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng chiếu vào hai khe thì người ta đo được khoảng cách từ vân sáng trung tâm tới vân sáng thứ tư là 6 mm. a) Tính bước sóng của ánh sáng.
b) Tính khoảng vân i.
c) Xác định vị trí vân sáng thứ 6. d) Xác định vị trí vân tối thứ 6.
e) Tính khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân tối thứ 3 ở hai bên vân sáng chính giữa.
Bài 3. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,4 m. Khoảng cách giữa hai khe là 0,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m.
a) Tính khoảng vân i.
b) Tính vị trí vân sáng bậc 1. c) Tính vị trí vân tối thứ 1.
d) Tính khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 2 ở cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa.
e) Tính khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân tối thứ 2 ở hai bên vân sáng chính giữa.
Bài 4. Giao thoa ánh sáng với 2 nguồn kết hợp cách nhau 4mm bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,6µm. Vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm là 0,9mm.
a) Tính khoảng vân i
c) Tìm vị trí vận tối thứ 5.
Dạng 2: Tính số vân sáng, vân tối trong vùng giao thoa có bề rộng L
Bài 1. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Khoảng cách giữa hai khe là a. Người ta đo được khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là 4 mm. Trong vùng giao thoa rộng 10 cm, tính số vân sáng và số vân tối mắt quan sát được.
Bài 2. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Người ta đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp trên màn là 6 mm. a) Tính khoảng vân i
b) Tính bước sóng của ánh sáng.
c) Trong vùng giao thoa có bề rộng 10 cm, tính số vân sáng và số vân tối mà mắt nhìn thấy.
Bài 3. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young cách nhau 0,5 mm, ánh sáng có bước sóng 0,5 m, màn ảnh cách hai khe 2 m. Bề rộng vùng giao thoa trên màn là 17 mm. Tính số vân quan sát được trên màn.
Dạng 3: Tính số bức xạ cho vân sáng, tối của ánh sáng trắng tại vị trí M
Bài 1. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, hai khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng trắng (0,76 m 0,40 m).
a) Xác định bước sóng của những bức xạ cho vân tối tại điểm M cách vân sáng trung tâm 8 mm.
b) Xác định bước sóng của những bức xạ cho vân sáng tại điểm M cách vân sáng trung tâm 8 mm.
Bài 2. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,6 m. Dùng ánh sáng trắng (0,76 m 0,38 m) để chiếu sáng hai khe. Hãy tìm
a. Những bức xạ nào cho vân sáng trùng với vân sáng bậc 4 của ánh sáng màu vàng có bước sóng v = 0,60 m.
a. Những bức xạ nào cho vân tối trùng với vân sáng bậc 4 của ánh sáng màu vàng có bước sóng v = 0,60 m.
Bài 3. Trong thí nghiệm Iâng (Young) về giao thoa ánh sáng trắng. Biết khoảng cách giữa 2 khe a; khoảng cách từ 2 khe đến màn D. Tính xem có bao nhiêu vân sáng của ánh sáng đơn sắc trùng với vân sáng bậc 3 màu đỏ= 0,76m. Biết mắt nhìn rõ ánh sáng trong khoảng 0,76m đến 0,38m.
D. BÀI TẬP VỀ NHÀ
A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn
chiết suất của mơi trường đó đối với ánh sáng tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Trong cùng một mơi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận C. Trong cùng một mơi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận
tốc ánh sáng đỏ.