Một bước sóng D một phần tư bước sóng.

Một phần của tài liệu Luyện thi đại học tập 1 (Trang 41 - 45)

Câu 4.Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa ba bụng liên tiếp bằng

A. một số nguyên lần bước sóng B. một nửa bước sóng.

C. một bước sóng D. một phần tư bước sóng.

Câu 5.Trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài l , hai đầu dây cố định và đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v khơng đổi. Tần số của sóng là

Câu 6.Xét sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi rất dài có bước sóng, tại A một bụng sóng và tại B một nút sóng. Quan sát cho thấy giữa hai điểm A và B cịn có thêm một bụng khác nữa. Khoảng cách AB bằng

A. B. 1 75,  C. 1 25,  D. 0 75, .

Câu 7.Xét sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi rất dài có bước sóng , tại A một bụng sóng và tại B một nút sóng. Quan sát cho thấy giữa hai điểm A và B cịn có thêm hai nút khác nữa. Khoảng cách AB bằng

A. B. 1 75,  C. 1 25,  D. 0 75, .

Câu 8.Tốc độ truyền sóng trên một sợi dây ℓà 40m/s. Hai đầu dây cố định. Khi tần số sóng trên dây ℓà 200Hz, trên dây hình thành sóng dừng với 10 bụng sóng. Chiều dài sợi dây là

A. 100m B. 100cm C. 10m D. 10cm

Câu 9.Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định cịn có 3 điểm khác ℓn đứng n. Vận tốc truyền sóng trên dây ℓà:

A. 40m/s B. 100m/s C. 60m/s D. 80m/s

Câu 10. Một sợi dây thép AB dài 42cm treo ℓơ ℓửng đầu A cố định, đầu B tự do. Kích thích dao động cho dây nhờ một nam châm điện với tần số dòng điện 20Hz, tốc độ truyền sóng trên dây 160cm/s. Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây xuất hiện số nút sóng và bụng sóng ℓà:

A. 21 nút, 21 bụng. B. 21 nút, 20 bụng. C. 11 nút, 11

bụng. D. 11 nút, 10 bụng.

Câu 11. Một dây AB đàn hồi, đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 100 Hz, đầu B để ℓơ ℓửng. Tốc độ truyền sóng ℓà 4m/s. Dây dài 21 cm. Bấy giờ có sóng dừng trên dây. Hãy tính số bụng và số nút:

A. 11 và 11 B. 11 và 12 C. 12 và 11 D. Đáp án khácCâu 12. Một sợi dây AB treo ℓơ ℓửng, đầu A gắn vào một nhánh Câu 12. Một sợi dây AB treo ℓơ ℓửng, đầu A gắn vào một nhánh

của âm thoa có tần số f. Sóng dừng trên dây, người ta thấy khoảng cách từ B đến nút dao động thứ 3 (kể từ B) ℓà 5cm. Bước sóng ℓà:

A. 4cm B. 5cm C. 8cm D. 10cm

Câu 13. Sợi dây OB = 21cm với đầu B tự do. Gây ra tại O một dao động ngang có tần số f. Tốc độ truyền sóng ℓà 2,8m/s. Sóng dừng trên dây có 8 bụng sóng thì tần số dao động ℓà:

A. 40Hz B. 50Hz C. 60Hz D. 20Hz

Câu 14. Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định, đầu B tự do, được rung với tần số f và trên dây có sóng ℓan truyền với tốc độ 24m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy 9 nút. Tần số dao động của dây ℓà:

A. 95Hz B. 85Hz C. 80Hz D. 90Hz

Câu 15. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hịa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi ℓà nút

sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây ℓà 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có

A. 3 nút và 2 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8

Bài 9. SĨNG ÂMA. LÍ THUYẾT A. LÍ THUYẾT

1. Âm, nguồn âm.

a) Sóng âm: là sóng cơ truyền trong các mơi trường khí, lỏng, rắn

- Trong chất khí và chất lỏng, sóng âm là sóng dọc;

- Trong chất rắn, sóng âm gồm cả sóng ngang và sóng dọc.

b) Phân loại sóng âm :

Âm thanh : những sóng âm có tần số từ 16Hz đến 20000Hz mà tai

con người nghe được.

Siêu âm: là sóng âm có tần số f > 20 000Hz và tai người khơng

nghe được.

Hạ âm: là sóng âm có tần số f < 16Hz và tai người không nghe

được.

c) Tốc độ truyền âm:

- Trong mỗi môi trường nhất định, tốc độ truyền âm không đổi.

- Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ của môi trường; nhiệt độ của môi trường và khối lượng riêng của mơi trường đó. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ truyền âm cũng tăng. Tốc độ truyền âm giảm trong các mơi trường theo thứ tự rắn, lỏng, khí hay vrắn > vlỏng > vkhí.

- Bơng, nhung, xốp… độ đàn hồi kém nên người ta dùng làm vật liệu cách âm.

2. Các đặc trưng vật lý của âm

a) Tần số. Khi âm truyền từ mơi trường này sang mơi trường khác thì tần

số khơng đổi,

b) Cường độ âm I: Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng năng

lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vng góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian; đơn vị W/m2.

I = (W/m2) Với P (W) là công suất phát âm của nguồn

S (m2) là diện tích mặt vng góc với phương truyền âm (với sóng

cầu thì S là diện tích mặt cầu S=4πR2) . Khi đó: I = với R là khoảng cách từ nguồn O đến điểm đang xét

Mức cường độ âm L: L(dB)=10log với I0 là cường độ âm chuẩn (thường

lấy chuẩn cường độ âm I0 = 10-12W/m2 với âm có tần số 1000Hz)

Hệ quả: Nếu xét 2 điểm A và B lần lượt cách nguồn âm O lần lượt những

đoạn RA; R B. Coi như cơng suất nguồn khơng đổi trong q trình truyền sóng. Ta ln có:

c) Đồ thị dao động âm:

- Một nhạc cụ bao giờ cũng phát ra âm cơ bản f0 và các họa âm 2f0; 3f0; 4f0; …

- Tập hợp các họa âm tạo thành phổ của nhạc âm. 

- Tập hợp tất cả đồ thị của các họa âm trong một nhạc âm gọi là đồ thị dao động âm.

- Đồ thị dao động âm của các nhạc cụ khác nhau sẽ khác nhau.

- Đồ thị dao động âm giúp tai người phân biệt âm có cùng tần số do hai nguồn âm khác nhau phát ra.

3. Các đặc trưng sinh lí của âm.

a) Độ cao của âm phụ thuộc hay gắn liền với tần số của âm.

- Độ cao của âm tăng theo tần số âm. Âm có tần số lớn: âm nghe cao

(thanh, bổng), âm có tần số nhỏ: âm nghe thấp (trầm)

- Hai âm có cùng tần số thì có cùng độ cao và ngược lại

Một phần của tài liệu Luyện thi đại học tập 1 (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w