A và B không thuộc đường cực đại và đường cực tiểu giao thoa.

Một phần của tài liệu Luyện thi đại học tập 1 (Trang 37 - 39)

Câu 15. Ở mặt thống của một chất ℓỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động đều hòa cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng khơng đổi trong q trình ℓan truyền, bước sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đai nằm trên đoạn thẳng AB ℓà

Bài 8. SĨNG DỪNGA. LÍ THUYẾT A. LÍ THUYẾT

1. Sự phản xạ của sóng:

- Nếu vật cản cố định thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ ln ln ngược pha với sóng tới và triệt tiêu lẫn nhau

- Nếu vật cản tự do thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ ln ln cùng pha với sóng tới và tăng cường lẫn nhau

2. Sóng dừng: Sóng tới và sóng phản xạ nếu truyền theo cùng một

phương, thì có thể giao thoa với nhau, và tạo thành một hệ sóng dừng.

- Trong sóng dừng, một số điểm ln đứng yên gọi là nút, một số điểm luôn dao động với biên độ cực đại gọi là bụng.

- Sóng dừng là sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ, có thể có trên một dây, trên mặt chất lỏng, trong khơng khí (trên mặt chất lỏng như sóng biển đập vào vách đá thẳng đứng).

3. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây:

a) Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định:

Với k = 1, 2, 3,…

l: chiều dài sợi dây; số bụng sóng = số bó = k; số nút sóng = k+1

b) Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có một đầu cố định mộtđầu tự do: đầu tự do:

ℓ = (2k+1) Với k = 0; 1; 2;...

l: chiều dài sợi dây; số bó = k; số bụng = số nút = k+1

4. CHÚ Ý:

- Các điểm dao động nằm trên cùng một bó sóng thì ln dao động cùng pha hay các điểm đối xứng qua bụng sóng thì ln dao động cùng pha. - Các điểm dao động thuộc hai bó liên tiếp nhau thì dao động ngược pha hay các điểm đối xứng qua nút sóng thì ln dao động ngược pha.

- Khoảng cách giữa hai bụng (hoặc 2 nút) liên tiếp là - Khoảng cách giữa nút và bụng liên tiếp là

B. TRẮC NGHIỆM

Câu 1.Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tần số của sóng phản xạ ln lớn hơn tần số của sóng tới. B. Tần số của sóng phản xạ ln nhỏ hơn tần số của sóng tới. B. Tần số của sóng phản xạ ln nhỏ hơn tần số của sóng tới. C. Sóng phản xạ ln cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

Một phần của tài liệu Luyện thi đại học tập 1 (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w