6. Kết cấu của luận văn
2.2 Thực trạng hoạt động dịch vụ tiền gửi tại NHNo&PTNT khu vực
2.2.1.7 Tiền gửi có kỳ hạn
Đây là sản phẩm tƣơng tự nhƣ sản phẩm tiết kiệm có kì hạn nhƣng đối tƣợng là khách hàng cá nhân, tổ chức và lãi suất thỏa thuận không theo lãi suất cơng bố chung nhƣ tiết kiệm có kì hạn. Số tiền gửi tối thiểu là 1.000.000 VNĐ, 100 USD, 100 EUR. Các phƣơng pháp trả lãi là trả lãi sau một lần vào ngày đến hạn; trả định kỳ 1,3,6,12 tháng và trả lãi trƣớc.
Ngoài các sản phẩm trên ngân hàng còn huy động tiền gửi với các sản phẩm khác: chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, CCTG dài hạn, kì phiếu, trái phiếu,…
2.2.2 Thực trạng hoạt động dịch vụ tiền gửi tại NHNo&PTNT khu vựcTPHCM TPHCM
Biểu đồ 2.3: Nguồn vốn Agribank khu vực TPHCM giai đoạn 2010-2012
ĐVT: tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo thường niên NHNo&PTNT)
Với tình hình kinh tế khó khăn chung thì việc huy động vốn của ngân hàng gặp khơng ít khó khăn khi nguồn vốn qua 2 năm 2012 và 2011 đều giảm so với năm 2010. Năm 2011 là một năm có nhiều biến động trong thị trƣờng tài chính ngân hàng. Với việc các ngân hàng cạnh tranh trong cuộc chay đua lãi suất, có ngân hàng lãi suất tăng đến trên 20%/ năm vì vậy tháng 3/2011 NHNN phải đƣa ra công văn
2011 Tiền gửi KBNN 3% Tiền
gửi TCKT 34% Huy động từ dân cư 56% Tiền gửi,tiề n vay TCTD 7% 2012 Tiền gửi KBNN 2% Tiền gửi TCKT 31%
Huy động từ dân cư 67% Tiền
gửi,tiền vay TCTD 0%
qui định trần lãi suất 14% nhƣng các ngân hàng vẫn tìm cách lách vƣợt trần lãi suất. Nguồn tiền gửi có xu hƣớng chuyển từ ngân hàng lớn sang ngân hàng nhỏ gây ra bất ổn trong hoạt động ngân hàng. Agribank khu vực TPHCM cũng không nằm khỏi sự cạnh tranh này. Đến năm 2012, mặt bằng lãi suất huy động và cho vay đã đƣợc hạ nhiệt. Cuối năm 2012, lãi suất huy động ở mức 1-2% đối với tiền gửi khơng kì hạn, 7-8% đối với kì hạn 1đến dƣới 12 tháng, kỳ hạn từ 12 tháng trở lên 10- 11.5%/năm. Lãi suất hạ nhiệt, nguồn vốn tại Agribank đã có sự tăng nhẹ so với năm trƣớc.
Cơ cấu nguồn vốn theo đối tƣợng
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn theo đối tƣợng tại Agribank khu vực TPHCM giai đoạn 2010-2012 ĐVT: tỷ đồng, % Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 +/_2012/2011% Tổng nguồn vốn 99,392 79,160 84,617 5,457 6.9% Huy động dân cƣ 43,191 44,092 56,609 12,517 28.4%
Tiền gửi, tiền vay TCTD 10,301 5,225 338 -4,886 -93.5%
Tiền gửi TCKT 43,312 27,389 26,316 -1,073 -3.9%
Tiền gửi KBNN 2,588 2,454 1,354 -1,100 -44.8%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank VPĐD khu vực miền Nam)
Biểu đồ 2.4 Tỉ trọng nguồn vốn theo đối tƣợng tại Agribank khu vực TPHCM giai đoạn 2010-2012
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank VPĐD khu vực miền Nam)
Tỉ trọng nguồn vốn của Agribank khu vực TPHCM chủ yếu huy dộng từ dân cƣ năm 2011 là 56%, năm 2012 là 67%. Nguồn vốn huy động từ dân cƣ tăng đều qua các năm cả về tỉ trọng và số tuyệt đối. Năm 2010 đạt 43.191 tỷ đồng, năm 2011 tăng nhẹ lên 44.092 tỷ đồng, năm 2012 tăng 28,4% đạt 56.609 tỷ đồng. Tiền gửi huy động từ khách hàng cá nhân của Agribank khu vực TPHCM tăng trƣởng rất tốt. Sự tăng trƣởng này là kết quả của q trình tập trung thu hút nguồn vốn thơng qua việc liên tục triển khai các chƣơng trình tiết kiệm dự thƣởng hấp dẫn, phù hợp với nhu cầu gửi tiền của khách hàng cá nhân.
Đối tƣợng thứ 2 có tỉ trọng cao là tiền gửi TCKT chiếm tỉ lệ là 35% năm 2011 và giảm xuống cịn 31% năm 2012 trong khi đó năm 2010 chiếm 44%. Nguồn tiền gửi của TCKT giảm đột ngột từ 44.312 tỷ đồng năm 2010 xuống còn 27.389 tỷ đồng năm 2011 và tiếp tục giảm còn 26.316 tỷ đồng năm 2012. Sự sụt giảm này xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ yếu là từ hiện trạng nền kinh tế cịn nhiều khó khăn, các tổ chức kinh tế chƣa thật sự vƣợt qua đƣợc cuộc khủng hoảng nên nguồn vốn đƣợc tập trung toàn bộ vào đầu tƣ cho hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó nguồn vốn từ tổ chức thƣờng có xu hƣớng giảm mạnh vào các tháng cuối năm và đầu năm do nhu cầu sử dụng vốn tăng mạnh.
Nguồn tiền gửi KBNN có xu hƣớng giảm qua các năm đặc biệt là năm 2012 giảm 44,8% so với năm 2011 chỉ còn lại 1.354 tỷ đồng chiểm tỉ trọng 2% trong tổng nguồn vốn. Vì là NHTM Nhà nƣớc nên Agribank hƣởng lợi đƣợc rất lớn nhờ nguồn tiền gửi giá rẻ này, nhƣng với sự giảm sút này đã làm giảm chênh lệch lãi suất đầu ra, đầu vào dẫn đến lợi nhuận sút giảm.
Nguồn vốn có tỉ trọng cao và ổn định là nguồn vốn từ tiền gửi dân cƣ, vì vậy Agribank khu vực TPHCM cần tập trung để quan tâm chăm sóc đối tƣợng khách hàng này để bù đắp lại phần giảm vốn từ Kho bạc Nhà nƣớc. Tiền gửi, tiền vay TCTD giảm 93.5% chỉ còn 338 tỷ đồng từ chỗ chiếm tỉ trọng 7% năm 2011 đến năm 2012 tỉ trọng còn lại không đáng kể trong tổng nguồn vốn.
Tiền gửi kỳ hạn từ 24 t 14% Tiền gửi kì hạn 12-24 t 10% 2011Tiền gửi khơng kì hạn 17% Tiền gửi kì hạn < 12 t 59% 2012 Tiền gửi kỳ hạn từ 24 tháng Tiền gửi 13% kì hạn 12-24 tháng 18% Tiền gửi khơng kì hạn 16% Tiền gửi kì hạn < 12 t 53%
Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn theo kì hạn gửi tại Agribank khu vực TPHCM giai đoạn 2010-2012 ĐVT: tỷ đồng, % Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2012/2011 +/_ %
Tiền gửi khơng kì hạn 14,803 13,731 13,889 158 1.2%
Tiền gửi kì hạn<12 tháng 55,708 46,789 44,491 -2,298 -4.9%
Tiền gửi kì hạn 12-24 tháng 13,974 7,698 15,219 7,521 97.7%
Tiền gửi kỳ hạn từ 24 tháng 14,907 10,942 11,018 76 0.7%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank VPĐD khu vực miền Nam)
Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng nguồn vốn theo kì hạn gửi tại Agribank khu vực TPHCM 2011-2012
ĐVT: %
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank VPĐD khu vực miền Nam)
Tỉ trọng nguồn vốn giữa các kì hạn gửi khơng có nhiều biến động qua các năm. Tỉ trọng tiền gửi kì hạn dƣới 12 tháng chiếm tỉ trọng cao nhất (trên 50%), đây là hình thức đƣợc khách hàng thƣờng đƣợc lựa chọn sử dụng nhất vì dễ sử dụng, dễ quản lí nguồn tiền và có thể linh hoạt trong việc sử dụng nguồn tiền của mình. Nhƣng đối với một ngân hàng thì nguồn vốn mà chủ yếu là kì hạn ngắn có thể ảnh hƣởng lớn đến rủi ro thanh khoản của ngân hàng. Do vậy Agribank