Trong phần 2 2 2 ta đã biết rằng dãy con thứ i của dãy lồng ghép chính là phân rã bậc T của m-dãy ban đầu với bước dịch pha bằng i Áp dụng giải pháp xây dựng nhanh dãy phân rã trong phần 2 4 2, ta có thể xây dựng nên dãy con đầu tiên Khi đã biết đa thức sinh của dãy con, ta khơng cần tính tốn tồn bộ dãy con theo (2 41) hoặc (2 42) mà chỉ cần tính m bit đầu tiên của dãy con Các bit cịn lại được theo cơng thức sinh m-dãy (2 40) với bậc m và đa thức sinh của dãy con
Trong khi tính m bit đầu tiên của dãy con, ta sẽ lưu lại m trạng thái trong của m-dãy ban đầu tương ứng Từ m trạng thái trong này, áp dụng công thức sinh m- dãy (2 40) với bậc n và đa thức sinh của m-dãy ban đầu, ta sẽ lần lượt tính được m bit khởi đầu của các dãy con tiếp theo Các bộ m bit khởi đầu này có thể sử dụng để sinh ra các dãy con tương ứng theo công thức sinh m-dãy với bậc m và đa thức sinh của dãy con Ta cũng có thể sử dụng các bộ m bit khởi đầu để xác định bậc lồng ghép của dãy con tương ứng
Như vậy khi sử dụng phương pháp phân rã theo bước, ta có thể tính trực tiếp mọi bộ m bit khởi đầu Phương pháp này cần sử dụng dung lượng bộ nhớ để lưu m trạng thái của m-dãy ban đầu, tương ứng với kích thước m n
Thông thường trong thực tế ta chỉ cần sinh một phần của dãy lồng ghép với kích thước cho trước Trong trường hợp đó, ta khơng cần thiết tính tốn tồn bộ các phần tử của tập thứ tự lồng ghép ��� Ta chỉ cần tính các thứ tự lồng ghép tương ứng với số dãy con cần thiết để sinh ra đủ đầu ra với kích thước được yêu cầu