Các tính chất của bộ tạo dãy luân phiên phi tuyến lồng ghép

Một phần của tài liệu Về một thuật toán sinh số giả ngẫu nhiên dựa trên phương pháp tạo dãy phi tuyến lồng ghép với bậc lớn (Trang 102 - 103)

3 26 Nhận xét về tương quan địa phương của m-dãy

342 Các tính chất của bộ tạo dãy luân phiên phi tuyến lồng ghép

Từ các phân tích về tính chất của dãy luân phiên trình bày trong phần 1 3 3, ta có thể áp dụng để đưa ra các tính chất tương ứng của dãy luân phiên phi tuyến lồng ghép như sau:

Tính chất 1: (Chu kỳ và độ phức tạp tuyến tính)

Ta biết rằng dãy phi tuyến lồng ghép có chu kỳ là 2n-1

Vậy chu kỳ của dãy đầu ra vẫn giống như trường hợp dãy luân phiên là:

K (2M-1)(2N-1) (3 65)

Riêng tính tương quan của dãy luân phiên phi tuyến lồng ghép có một chút thay đổi so với dãy luân phiên Do tính tương quan địa phương của dãy phi tuyến lồng ghép phụ thuộc phần lớn vào dãy con sinh được sử dụng trong đó, vì thế tính tương quan của dãy luân phiên phi tuyến lồng ghép sẽ được tính bằng

C() = t 0 pq *  t 1 p   t 2 q *  t 3

2k pq (3 66)

ở đây ti, i=0 3, là chỉ số trùng giữa các pha thứ 0 và thứ của dãy, p là chu kỳ của dãy U, q* là chu kỳ của dãy con của dãy phi tuyến lồng ghép

Tính chất 2: (lực lượng của bộ tạo dãy )

So với dãy luân phiên, bộ tạo dãy luân phiên phi tuyến lồng ghép có thêm tham số đầu vào m và m-dãy thứ hai để xây dựng lên dãy phi tuyến lồng ghép Vì thế lực lượng của bộ tạo dãy luân phiên phi tuyến lồng ghép trở thành :

K w = M 2 2 k1 L M 2 (3 67)

Lực lượng các bộ tạo dãy trở lên lớn hơn rất nhiều so với bộ tạo dãy luân phiên ban đầu

Các tính chất còn lại : Phân bố tần số các bộ r-tupe, tính chất tương quan được giữ nguyên như đối với dãy luân phiên, do dãy phi tuyến lồng ghép giữ được các tính chất đó từ m-dãy tương ứng

Một phần của tài liệu Về một thuật toán sinh số giả ngẫu nhiên dựa trên phương pháp tạo dãy phi tuyến lồng ghép với bậc lớn (Trang 102 - 103)

w