Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy giá trị Sig. trong kiểm định F bằng
1.1 bé hơn mức ý nghĩa 5%, vì vậy giữa các nhóm thu nhập gia đình khác nhau thì
quyết định chọn kênh siêu thị mua TPTS của ngƣời tiêu dùng khác nhau. Vì có sự khác biệt giữa các nhóm thu nhập gia đình nên tác giả tiếp tục kiểm định hậu ANOVA. Kết quả phân tích cho thấy kiểm định phƣơng sai có giá trị Sig. =0.072 lớn hơn mức ý nghĩa 5% nên giữa các nhóm thu nhập có phƣơng sai đều, do đó kiểm định trung bình sử dụng kết quả kiểm định Turkey HSD. Dựa vào giá trị Sig. so sánh từng nhóm trong bảng kết quả cho thấy, nhóm thu nhập gia đình dƣới 10 triệu/tháng và nhóm 10 đến 20 triệu/tháng có điểm trung bình là thấp nhất (điểm trung bình lần lƣợt 2.82 và 2.93), giá trị này thấp có ý nghĩa so với các nhóm thu nhập cao hơn cịn lại. Ngƣơc lại, nhóm thu nhập 30.1 đến 40 triệu/tháng và nhóm trên 40 triệu/tháng có điểm trung bình lần lƣợt là 3.57 và 3.92 và giá trị này cao hơn có ý nghĩa so với các nhóm thu nhập thấp hơn. Nhƣ vậy, giữa các nhóm thu nhập gia đình khác nhau thì quyết định mua TPTS tại siêu thị cũng khác nhau, cụ thể là nhóm thu nhập gia đình càng cao thì họ càng ƣu tiên mua TPTS tại kênh siêu thị hơn là nhóm thu nhập thấp.
-Kiểm định ANOVA đối với trình độ học vấn (mục 4.2.3, phụ lục chính thức)
Tƣơng tự, kiểm định ANOVA có giá trị Sig bằng 0.000 bé hơn mức ý nghĩa 5%, vì vậy giữa các nhóm trình độ học vấn khác nhau thì quyết định của ngƣời tiêu dùng cũng khác nhau. Kết quả kiểm định hậu ANOVA cho thấy có sự khác biệt giữa các nhóm trình độ học vấn khác nhau khi đƣa ra quyết định chọn kênh siêu thị để mua TPTS. Cụ thể là nhóm trình độ học vấn Cao đẳng/ Đại học và nhóm Sau đại học có điểm trung bình cao hơn so với hai nhóm dƣới cấp 3 và THPT/TCCN (điểm trung bình lần lƣợt là 3.73, 3.92 và 2.96, 3.23). Nhƣ vậy, trình độ học vấn càng cao thì ngƣời tiêu dùng càng ƣu tiên mua TPTS tại các kênh siêu thị hơn là kênh khác.
-Kiểm định ANOVA số ngƣời trong gia đình (mục 4.2.5, phụ lục chính thức)
Trong kiểm định ANOVA có Sig bằng 0.000 bé hơn 0.05 vì vậy giữa các nhóm gia đình có số ngƣời sinh sống khác nhau thì quyết định của ngƣời tiêu dùng
cũng khác nhau. Cụ thể trong kiểm định hậu ANOVA cho thấy nhóm gia đình có số ngƣời từ 4 đến 6 ngƣời có điểm trung bình cao nhất và cao hơn có ý nghĩa so với các nhóm cịn lại. Tiếp theo là nhóm có số ngƣời 1 đến 3 ngƣời, nhóm này có điểm trung bình cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm trên 6 ngƣời (điểm trung bình bằng 2.97). Nhƣ vậy, có thể khẳng định nhóm gia đình có số ngƣời từ 6 ngƣời trở xuống có thiên hƣớng ƣu tiên mua TPTS tại các siêu thị hơn.
-Kiểm định ANOVA với biến nghề nghiệp (mục 4.2.6, phụ lục chính thức)
Phân tích tƣơng, tác giả nhận thấy giữa các nhóm nghề nghiệp khác nhau thì quyết định mua TPTS tại kênh siêu thị cũng khác nhau. Phân tích sâu ta nhận thấy, nhóm nghề nghiệp quản lý cấp cao và nhóm trƣởng/phó phịng có quyết định mua TPTS tại kênh siêu thị cao hơn hẳn và có ý nghĩa so với các nhóm cịn lại. Trong khi đó nhóm nhân viên văn phòng, chủ kinh doanh riêng và sinh viên cũng có thiên hƣớng ƣu tiên mua TPTS tại các kênh siêu thị hơn và có ý nghĩa thống kê so với nhóm cơng nhân sản xuất, nội trợ và nghĩ hƣu.