Nói cách khác, chính sách tiền tệ trong giai đoạn vừa qua đã có những phản ứng khá linh hoạt trƣớc biến động kinh tế.
2.1.3. Mức độ hội nhập tài chính
Từ số liệu trong bảng 2.4, ta thấy rõ thay đổi trong mức độ hội nhập tài chính của Việt Nam có xu hƣớng tăng dần, đặc biệt là giai đoạn 2007-2008. Đây chính là thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, đánh dấu một bƣớc tiến mới trong hội nhập kinh tế toàn cầu.
Xem xét mức độ hội nhập tài chính của Việt Nam, chúng ta có thể phân tích chi tiết qua các tiêu chí:
a, Tự do hóa tài khoản vốn là việc cho tự do tiến hành chuyển đổi các tài sản tài chính
trong nƣớc thành tài sản tài chính ở nƣớc ngồi và ngƣợc lại theo tỷ giá hối đoái do thị trƣờng quy định. Tự do hóa tài khoản vốn làm cho vốn tự do luân chuyển qua biên giới quốc gia. Nó giúp cho nền kinh tế quốc gia trở nên linh hoạt hơn, hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Song, nó cũng làm cho nền kinh tế quốc gia trở nên dễ bị tổn thƣơng.
Tại Việt Nam, tự do hóa tài khoản vốn đang từng bƣớc thực hiện là một trong các nội dung của Lộ trình Hội nhập Tiền tệ và Tài chính khu vực ASEAN (2003) với mục tiêu là tự do hóa hơn các luồng chu chuyển vốn vào năm 2020. Trên cơ sở đó, Việt Nam đề ra lộ trình loại bỏ dần các rào cản đối với các luồng luân chuyển vốn:
(ii) Dỡ bỏ dần các rào cản đã đƣợc xác định đối với các luồng luân chuyển vốn: Luồng vốn FDI bắt đầu dỡ bỏ từ năm 2010; luồng vốn gián tiếp bắt đầu dỡ bỏ từ năm 2011; luồng vốn khác bắt đầu dỡ bỏ từ năm 2012.
Tự do hoá tài khoản vốn là xu thế mà Việt Nam đang tiến đến. Việt Nam đã thực hiện nó nhƣ thế nào?
Tự do thu hồi vốn
Những tín hiệu cải cách đã xuất hiện mạnh mẽ bắt đầu từ năm 2005. Các biện pháp kiểm soát về giao dịch tài khoản vốn và ngoại hối cho tài khoản vốn đƣợc nới lỏng. Tháng 10/2005, Việt Nam tiến hành tự do hố tài khỗn vãng lai, cho phép các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài chuyển lợi nhuận về nƣớc sau khi hoàn thành các nghĩa vụ phí và thuế. Cũng trong năm này, Việt Nam xoá bỏ quy định về việc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài chuyển vốn vào Việt Nam sau một năm mới đƣợc rút ra.
Vấn đề thu hồi vốn ở đây nói đến việc chuyển đổi tài sản một cách tự do và dễ dàng tại thời điểm nhà đầu tƣ muốn thu hồi vốn. Trên thực tế, theo quy định, nhà đầu tƣ sẽ đƣợc thu hồi vốn khi đã hoàn thành các quyền, nghĩa vụ theo luật và tài sản đƣợc chuyển đổi theo mức tỷ giá tại thời điểm đó. Nhƣng Việt Nam lại theo đuổi chính sách tỷ giá thả nổi có điều tiết – tức là chƣa hoàn toàn thể hiện cung cầu tiền tệ, việc này làm giảm đi tính tự do của việc rút vốn khỏi thị trƣờng của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi. Thêm vào đó là các Thơng tƣ số 20/2011/TT-NHNN và số 13/2011/TT-NHNN quy định về mua bán ngoại tệ của cá nhân và các tập đồn, tổng cơng ty nhà nƣớc và các quy định về quản lý ngoại hối của NHNN ngày càng quản lý chặt chẽ hơn số lƣợng và đối tƣợng đƣợc mua bán ngoại tệ cũng là một rào cản rút vốn của nhà đầu tƣ.
Tự do đầu tƣ vào các ngành nghề/khu vực với tỷ lệ nắm giữ không giới hạn: Hiện tại, vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam phải tuân theo các quy định của “Luật đầu tƣ” đƣợc Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005. Đây là những quy định về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm và lợi ích của NĐT nƣớc ngoài khi đầu tƣ vào Việt Nam. Theo quy định hiện hành, có sự phân cấp giữa việc thu hút vốn đầu tƣ vào các khu vực kinh tế/các ngành nghề kinh doanh/các hình thức đầu tƣ về mức độ ƣu đãi, tỷ lệ nắm giữ
vực ngân hàng nhƣng vẫn là một hạn chế trong việc luân chuyển vốn đối với NĐT nƣớc ngoài khi tỷ lệ này là 100% ở các nƣớc nhƣ Singapore, Maylaysia, Thái Lan. Tuy nhiên, với bối cảnh nƣớc ta hiện nay chƣa đủ tiềm lực vững mạnh về kinh tế thì điều này hồn tồn phù hợp.
Lộ trình tự do hóa thƣơng mại theo các hiệp định:
Đến nay Việt Nam đã tham gia ký kết gần 12 nghìn điều ƣớc quốc tế, thiết lập quan hệ ngoại giao với 178 nƣớc, có quan hệ thƣơng mại với trên 220 nƣớc và vùng lãnh thổ, đã ký kết 88 Hiệp định thƣơng mại song phƣơng, 7 Hiệp định thiết lập khu vực thƣơng mại tự do (FTA) với 15 nƣớc, 54 Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần và 61 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tƣ song phƣơng. Trong giai đoạn 2001 – 2010, cùng với việc ký Hiệp định thƣơng mại song phƣơng với Hoa kỳ (BTA), gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), Việt Nam đã tiếp tục hội nhập thƣơng mại khu vực sâu rộng hơn trong khung khổ 6 FTA khu vực. Tỷ trọng thƣơng mại 2 chiều giữa Việt Nam với 15 nƣớc đối tác đã có FTA chiếm gần 60% tổng giá trị thƣơng mại quốc tế của Việt Nam, trong đó, chiếm gần 50% kim ngạch xuất khẩu và gần 70% kim ngạch nhập khẩu. Hàng hoá của Việt Nam đã mở rộng đƣợc thị phần sang các thị trƣờng lớn.
Việt Nam đang trong q trình tự do hóa thƣơng mại, dần dần giảm các bảo hộ đối với sản xuất trong nƣớc theo các cam kết quốc tế đã kí. Việc tích cực tham gia các diễn đàn kinh tế, các hiệp định thƣơng mại song phƣơng và đa phƣơng cũng cho thấy Việt Nam đã và đang rất tích cực trong việc tự do hóa dịng vốn. Từ sau 2007 khi gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), lịng tin của các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi vào Việt Nam đƣợc cải thiện, dòng chảy FDI và FII, vay nợ nƣớc ngoài, các nguồn vốn viện trợ, hỗ trợ phát triển,… vào Việt Nam tăng mạnh, góp phần quan trọng vào tăng trƣởng GDP, đồng thời còn cung cấp lƣợng ngoại tệ dồi dào làm tăng dự trữ ngoại hối, cải thiện cán cân thanh toán. Cụ thể với dòng chảy FDI, sau khi gia nhập WTO vốn FDI vào Việt Nam tăng lên nhanh chóng, đạt đỉnh điểm vào năm 2008, thì từ năm 2009 đến nay FDI đăng ký đã giảm khá mạnh do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Tuy nhiên, vốn FDI giải ngân vẫn đƣợc duy trì khá đều đặn trong 3 năm qua và quanh mức 10 - 11 tỷ
USD/năm.