CHƢƠNG 2 : BỘ BA BẤT KHẢ THI Ở VIỆT NAM
3.3.2. Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, linh hoạt, phối hợp
hịa giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để kiềm chế lạm phát
Đây có thể nói là một trong những biện pháp khá quen thuộc khi nhắc đến các giải pháp kiềm chế lạm phát. Tuy nhiên theo một bài nghiên cứu của TS. Quách Mạnh Hào, thắt chặt tiền tệ để chống lạm phát chỉ áp dụng đối với các quốc gia mà tín dụng cá nhân chiếm đa số trong khi đối với Việt Nam thì tín dụng cá nhân chỉ chiếm khoảng 15%-20% cịn tín dụng doanh nghiệp chiếm từ 80%-85% thì việc thắt chặt tiền tệ có thể chỉ làm vấn nạn lạm phát ngày càng trầm trọng hơn đặc biệt là khi mặt bằng lãi suất ở Việt Nam hiện khá cao 12%-14%. Điều này đƣợc lý giải là khi chính phủ thực hiện các biện pháp thắt chặt tiền tệ nhƣ nâng lãi suất, tăng tỷ lệ dữ trữ bắt buộc, hạ mức tăng trƣởng tín dụng thì các doanh nghiệp sẽ khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn đồng thời chi phí vay vốn cũng cao hơn và dẫn đến giá cả hàng hóa cao hơn hoặc cung hàng hóa giảm hoặc cả hai.
Tuy nhiên ở đây tác giả muốn tiếp cận chính sách thắt chặt tiền tệ theo hƣớng giảm thiểu những rủi ro trên thị trƣờng bằng các biện pháp nhƣ kiểm soát mức tăng trƣởng tín dụng và lƣợng tiền trong lƣu thơng, giữ ổn định lãi suất và tiến tới giảm mặt bằng lãi suất. Điều này hoàn toàn phù hợp khi trong thời gian qua cung tiền và tín dụng có tác động nhiều đến lạm phát trong khi lãi suất ảnh hƣởng không nhiều. Lạm phát là một vấn đề lâu dài, không phải ngày một ngày hai là có thể giải quyết đƣợc, do đó mà ở đây cần có một sự nhất qn trong chính sách dài hạn và một mục tiêu đặt ra cần đƣợc thực hiện một cách nghiêm chỉnh chứ không phải là một con số mang tính chất tham khảo.
Đồng thời, chính sách tiền tệ cần sự hỗ trợ từ chính sách tài khóa. Do cấu trúc thể chế trong thực thi chính sách tài chính và tiền tệ, việc thực hiện chính sách kiểm sốt lạm phát ở Việt Nam khơng thể thành cơng nếu khơng có sự cam kết chi tiêu từ chính sách tài khóa. Việc này cho thấy tăng trƣởng mức cầu từ chi tiêu của chính phủ phải hợp lý và rõ ràng. Khi chi tiêu chính phủ tăng thì nguồn tài trợ sẽ gián tiếp chảy từ NHNN thơng qua vịng chu chuyển của trái phiếu chính phủ qua các NHTM. Điều này cho thấy chính sách tiền tệ có thể sẽ bị động do CSTK mở rộng và việc này làm giảm hiệu quả của CSTT.
Thực tế đã xảy ra trong những năm lạm phát cao tăng trƣởng thấp, cần CSTT thắt chặt và tài khóa thu hẹp thì thƣờng chỉ có CSTT thắt chặt cịn tài khóa vẫn mở rộng, sự thiếu phối hợp trong những năm nhƣ vậy làm CSTT mất đi hiệu quả chống lạm phát, khiến cho lãi suất tăng, doanh nghiệp phải ngừng hoạt động do lãi suất cao, ngƣời lao động mất việc. Chính điều này gây sức ép lên CSTT buộc phải nới lỏng, hạ lãi suất. Đồng thời, do khơng có chính sách trung hạn nên NHNN không thể dự báo lƣợng trái phiếu mà Bộ tài chính sẽ phát hành. Dẫn tới chính sách tiền tệ thắt chặt, nhƣng Bộ tài chính vẫn phát hành trái phiếu cho NHTM, đẩy lãi suất lên cao. Hệ quả là tín dụng tăng trƣởng thực tế nếu tính cả số dƣ trái phiếu chính phủ cao hơn dự kiến. Vì vậy lạm phát khơng thể dập tắt triệt để mà vẫn nhen nhóm, nguy cơ gây bất ổn vĩ mô trong tƣơng lai.
Với đặc thù Việt Nam nhu cầu đầu tƣ phát triển cao, vốn đầu tƣ và chi tiêu cơng đóng vai trị nhất định trong tăng trƣởng kinh tế. Do vậy lâu nay CSTT thƣờng chạy theo CSTK và thời gian tới cũng khó thay đổi đƣợc phƣơng thức phối hợp này.
Để hoạch định sự phối hợp giữa tiền tệ - tài khóa có hiệu quả thì trƣớc hết chính sách tài khóa phải có tầm nhìn trung dài hạn. Có nhƣ vậy CSTT mới có thể dự báo đƣợc và giữ trạng thái ổn định.
Cùng với đó là sự minh bạch hơn trong chính sách tài khóa. Cho dù chính sách tiền tệ cịn nhiều bất cập nhƣng thông tin về lãi suất mục tiêu NHNN, tỷ giá giao dịch,.. đều đƣợc cung cấp đầy đủ cịn với tài khóa thì chƣa có. Những thơng tin cơ bản nhƣ chi tiêu cơng, đầu tƣ cơng vẫn rất khó biết đƣợc. Có minh bạch thơng tin thì mới duy trì
Do vậy, chống lãng phí, cắt giảm chi tiêu cơng và tập trung chi tiêu vào các hạng mục đầu tƣ có hiệu quả và các hạng mục mang lại lợi ích xã hội cao hơn là cố gắng chi tiêu để tăng trƣởng kinh tế nhờ vào sức cầu của chi tiêu chính phủ. Đây chính là điều mà các chính sách thắt chặt đầu tƣ cơng đang thể hiện hiện nay.