o Thứ hai, từ nhập siêu thành xuất siêu phản ánh một thực trạng đáng lo ngại: năng lực hấp thụ đầu vào của nền kinh tế bị suy yếu nghiêm trọng. Nền kinh tế nƣớc ta có một đặc điểm nổi bật là phụ thuộc nặng vào đầu vào nhập khẩu. Vì
lực hấp thụ đầu vào yếu đi rõ rệt; hai là triển vọng tăng trƣởng không mấy lạc quan trong những tháng còn lại của năm 2012 và cho cả năm 2013.
o Thứ ba, chỉ số sản xuất công nghiệp giảm rõ rệt trong khi đây là lĩnh vực đóng góp chủ yếu vào mức tăng trƣởng chung, là động lực và đầu tàu tăng trƣởng của toàn bộ nền kinh tế. Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) 9 tháng đầu năm tăng khoảng 4,8% so với cùng kỳ năm 2011, chỉ bằng 61,5% mức tăng cùng kỳ năm trƣớc (7,8%). Cần lƣu ý rằng tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp thấp, trong khi tốc độ tăng chi phí trung gian cao lên, làm tốc độ tăng giá trị tăng thêm của công nghiệp thấp xuống, kéo theo sự sụt giảm của tốc độ tăng GDP. Bên cạnh đó, tốc độ tăng tồn kho giảm nhƣng vẫn duy trì ở mức cao. Ôm một khối lƣợng lớn hàng tồn kho, doanh nghiệp không thu hồi đƣợc vốn, khơng thể trả nợ ngân hàng, từ đó, nợ xấu gia tăng. Nợ xấu cũng là hệ quả của chất lƣợng đầu tƣ thấp, mà nguyên nhân là do hiệu quả tín dụng của hệ thống ngân hàng trong giai đoạn 2000 – 2010 thấp (mức tăng trƣởng tín dụng trung bình trong giai đoạn 2000 – 2010 lên tới 29,4%/năm, nếu tính riêng trong 5 năm 2006 – 2010 thì tốc độ tăng trƣởng tín dụng bình qn lên tới 33,5%/năm, cá biệt có năm lên tới trên 50%/năm, trong khi tăng trƣởng kinh tế trong giai đoạn này chỉ dao động quanh mức 7-8,5%).