1.2 XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢ ƠNG MẠI
1.2.4 Các phƣơng pháp xử lý nợ xấu
Để xử lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng, NHTM thƣờng dùng đến những phƣơng pháp sau đây:
Tái cơ cấu khoản nợ vay là việc thực hiện các biện pháp nhƣ gia hạn, thay
đổi kỳ hạn trả nợ, khoanh nợ, hay cấp thêm vốn cho doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp giảm đƣợc sức ép từ việc thanh toán các khoản nợ.
Xử lý tài sản đảm bảo, đòi nợ bên bảo lãnh. NHTM chủ động xử lý tài sản
đảm bảo để xử lý các khoản nợ vay khó thu hồi.
Bù đắp bằng quỹ dự phịng rủi ro. Để đối phó với các khoản nợ xấu có khả
năng mất vốn, các NHTM phải trích dự phịng rủi ro hàng năm. Đó là nguồn tiền nhằm bù đắp cho những thất thốt trong q trình cho vay
Tái cơ cấu tài chính doanh nghiệp là quá trình thực hiện tái cơ cấu hoạt động
sản xuất kinh doanh, tài chính kém nhƣng có khả năng phục hồi, giúp doanh nghiệp tái hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo nguồn tiền để trả nợ cho ngân hàng.
Chứng khốn hóa các khoản nợ xấu. Chuyển các khoản nợ thành trái phiếu
và đƣa ra giao dịch trên thị trƣờng tài chính
Bán các khoản nợ. Mua bán nợ là hoạt động kinh tế để trao đổi và chuyển
giao phần tài sản đặc biệt là các "khoản nợ phải thu" từ đối tƣợng này sang đối tƣợng khác.
Sự trợ giúp của Chính Phủ. Chính Phủ thực hiện các biện pháp nhƣ các gói
kích cầu hỗ trợ ngành, các chính sách miễn thuế, giúp các doanh nghiệp phục hồi sản xuất.
Tác động cụ thể của các biện pháp xử lý nợ xấu sẽ đƣợc trình bày chi tiết trong chƣơng sau.